Đi đường (Tẩu lộ)
Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ) SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1. </strong>Đọc kĩ c&aacute;c phần phi&ecirc;n &acirc;m, dịch nghĩa, dịch thơ, c&aacute;c ch&uacute; th&iacute;ch để hiểu r&otilde; nghĩa của c&aacute;c c&acirc;u thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2. </strong>T&igrave;m hiểu kết cấu b&agrave;i thơ (Gợi &yacute;: dựa v&agrave;o m&ocirc; h&igrave;nh kết cấu b&agrave;i tứ tuyệt Đường luật &ndash; khai, thừa, chuyển, hợp &ndash; đ&atilde; được biết ở lớp dưới; ch&uacute; &yacute; mối li&ecirc;n hệ l&ocirc;-gisc giữa c&aacute;c c&acirc;u thơ v&agrave; vị tr&iacute; của c&acirc;u thơ thứ ba.)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ n&agrave;y thể hiện rất r&otilde; kết cấu của thể thơ tứ tuyệt Đường luật, b&aacute;m theo tr&igrave;nh tự kết cấu n&agrave;y sẽ nắm được mạch triển khai tứ thơ:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u đầu &ndash; c&acirc;u khai (khởi), mở ra &yacute; thơ: n&oacute;i đến sự gian lao như l&agrave; điều hiển nhi&ecirc;n của người đi đường, &yacute; thơ thấm th&iacute;a từ sự trải nghiệm của người đang tr&ecirc;n h&agrave;nh tr&igrave;nh gian nan (Tẩu lộ t&agrave;i tri tẩu lộ nan).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u tiếp &ndash; c&acirc;u thừa c&oacute; vai tr&ograve; mở rộng, triển khai, cụ thể ho&aacute; &yacute; đ&atilde; được mở ra ở c&acirc;u khai: kh&oacute; khăn, gian nan của người đi đường được cụ thể bằng h&igrave;nh ảnh lớp lớp n&uacute;i non hiểm trở tr&ecirc;n h&agrave;nh tr&igrave;nh m&agrave; người đi phải vượt qua (Tr&ugrave;ng san chi ngoại hựu tr&ugrave;ng san).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u 3 &ndash; c&acirc;u chuyển, chuyển &yacute;, c&acirc;u n&agrave;y rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ. H&agrave;m &yacute; của b&agrave;i tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở c&acirc;u n&agrave;y: Khi đ&atilde; vượt c&aacute;c lớp n&uacute;i l&ecirc;n đến đỉnh cao ch&oacute;t v&oacute;t (Tr&ugrave;ng san đăng đ&aacute;o cao phong hậu).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u 4 &ndash; c&acirc;u hợp, quan hệ chặt chẽ với c&acirc;u chuyển th&agrave;nh một cặp c&acirc;u thể hiện r&otilde; &yacute; chuyển v&agrave; th&acirc;u t&oacute;m lại &yacute; tứ của to&agrave;n b&agrave;i: Th&igrave; mu&ocirc;n dặm nước non thu cả v&agrave;o trong tầm mắt (Vạn l&iacute; dư đồ cố miện gian).</p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c, c&aacute;c h&igrave;nh tượng nghệ thuật của b&agrave;i thơ vận động theo kết cấu n&agrave;y. Như thế, cấu thứ ba như l&agrave; một c&aacute;i bản lề tạo ra bước ngoặt về &yacute; cho cả b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3. </strong>Việc sử dụng c&aacute;c điệp ngữ trong b&agrave;i thơ (cả ở bản chữ H&aacute;n v&agrave; bản dịch thơ) c&oacute; hiệu quả nghệ thuật như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc sử dụng li&ecirc;n tiếp c&aacute;c điệp từ&nbsp; (<em>tẩu lộ, tr&ugrave;ng san</em>) trong cả bản chữ H&aacute;n v&agrave; bản dịch thơ c&oacute; hiệu quả rất lớn trong việc tạo n&ecirc;n hiệu quả nghệ thuật cho b&agrave;i thơ. Việc lặp lại hai chữ&nbsp;<em>tẩu lộ</em>&nbsp;đ&atilde; l&agrave;m nổi bật &yacute; thơ đường đi thật kh&oacute; khăn gian khổ. Việc lặp lại c&aacute;c chữ&nbsp;<em>tr&ugrave;ng san</em>,&nbsp;<em>hựu tr&ugrave;ng san</em>&nbsp;cũng vậy. C&aacute;c chữ n&agrave;y tiếp tục nhấn mạnh c&aacute;i kh&oacute; khăn đang nối tiếp, chồng chất kh&oacute; khăn như tạo ra một c&aacute;i nền vững chắc để khẳng định c&aacute;i sức mạnh của tinh thần ở ph&iacute;a sau. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4. </strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch c&acirc;u 2 v&agrave; c&acirc;u 4 để l&agrave;m r&otilde; nỗi gian lao của người đi đường n&uacute;i v&agrave; niềm vui sướng của người đứng tr&ecirc;n cao ngắm cảnh. Hai c&acirc;u thơ n&agrave;y, ngo&agrave;i &yacute; nghĩa mi&ecirc;u tả, c&ograve;n ngụ &yacute; g&igrave; nữa kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u thơ thứ hai:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Tr&ugrave;ng san chi ngoại hựu tr&ugrave;ng san.</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>(N&uacute;i cao rồi lại n&uacute;i cao trập tr&ugrave;ng).</em></p> <p style="text-align: justify;">khắc hoạ c&aacute;i kh&oacute; khăn chồng chất của người đi đường (vừa đi hết lớp n&uacute;i n&agrave;y lại gặp ngay lớp n&uacute;i kh&aacute;c).&nbsp; C&aacute;c d&atilde;y n&uacute;i nối tiếp cứ như bất tận, triền mi&ecirc;n. Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh như đang cảm nhận một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng hơn c&aacute;i kh&oacute; khăn của đường đi n&oacute;i chung v&agrave; của con đường c&aacute;ch mạng n&oacute;i ri&ecirc;ng, để từ đ&oacute; suy ngẫm về tinh thần của người chiến sĩ trước gian nan.</p> <p style="text-align: justify;">Đến c&acirc;u thơ cuối:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vạn l&iacute; dư đồ cố miện gian.</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>(Thu v&agrave;o tầm mắt mu&ocirc;n tr&ugrave;ng nước non).</em></p> <p style="text-align: justify;">Con người từ tư thế bị đ&agrave;y đoạ tưởng như kh&ocirc;ng thể n&agrave;o vượt qua nổi bỗng trở th&agrave;nh một du kh&aacute;ch ung dung say ngắm cảnh non s&ocirc;ng. C&acirc;u thơ cuối diễn tả niềm hạnh ph&uacute;c bất ngờ nhưng xứng đ&aacute;ng đến với con người đ&atilde; k&igrave; c&ocirc;ng tr&egrave;o qua bao d&atilde;y n&uacute;i v&ocirc; c&ugrave;ng gian khổ.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i nghĩa mi&ecirc;u tả, c&acirc;u thơ thứ hai v&agrave; c&acirc;u thơ cuối c&ograve;n mang nghĩa kh&aacute;c. Những con đường n&uacute;i gian nan hiểm trở kia gợi ra h&igrave;nh ảnh con đường c&aacute;ch mạng đầy gian nan thử th&aacute;ch, đầy những hi sinh. V&agrave; niềm vui ở c&acirc;u thơ cuối đ&acirc;u chỉ l&agrave; niềm vui của con người đ&atilde; vượt qua bao d&atilde;y n&uacute;i. N&oacute; c&ograve;n l&agrave; niềm vui, niềm hạnh ph&uacute;c của người chiến sĩ c&aacute;ch mạng khi c&aacute;ch mạng th&agrave;nh c&ocirc;ng sau bao gian kh&oacute;, hi sinh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5. </strong>Theo em, đ&acirc;y c&oacute; phải l&agrave; b&agrave;i thơ tả cảnh, kể chuyện kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? H&atilde;y n&ecirc;u vắn tắt nội dung &yacute; nghĩa b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ kh&ocirc;ng thuộc loại tả cảnh hay tự sự (kể chuyện). B&agrave;i thơ thi&ecirc;n về triết l&iacute; (triết l&iacute; ẩn dưới c&aacute;i vỏ mi&ecirc;u tả v&agrave; tự sự).&nbsp;<em>Đi đường,</em>&nbsp;v&igrave; thế c&oacute; hai lớp nghĩa: nghĩa đen mi&ecirc;u tả, kể lại những gian kh&oacute; của việc đi đường n&uacute;i, nghĩa b&oacute;ng ngụ &yacute; về con đường c&aacute;ch mạng, về đường đời. Qua b&agrave;i thơ, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh muốn n&ecirc;u ra một ch&acirc;n l&iacute;: con đường c&aacute;ch mạng l&agrave; l&acirc;u d&agrave;i v&agrave; gian khổ, nhưng nếu ki&ecirc;n tr&igrave; v&agrave; bền bỉ, th&igrave; nhất định sẽ đạt tới th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài