Câu trần thuật
Soạn bài Câu trần thuật SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. ĐẶC ĐIỂM H&Igrave;NH THỨC V&Agrave; CHỨC NĂNG</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">a) Lịch sử ta đ&atilde; c&oacute; nhiều cuộc kh&aacute;ng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần y&ecirc;u nước của d&acirc;n ta. Ch&uacute;ng ta c&oacute; quyền tự h&agrave;o v&igrave; những trang lịch sử vẻ vang thời đại B&agrave; Trưng, B&agrave; Triệu, Trần Hưng Đạo, L&ecirc; Lợi, Quang Trung, &hellip; Ch&uacute;ng ta phải ghi nhớ c&ocirc;ng lao của c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, v&igrave; c&aacute;c vị ấy l&agrave; ti&ecirc;u biểu của một d&acirc;n tộc anh h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: right;">(Hồ Ch&iacute; Minh, Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta)</p> <p style="text-align: justify;">b) Thốt nhi&ecirc;n một người nh&agrave; qu&ecirc;, m&igrave;nh mẩy lấm l&aacute;p, quần &aacute;o ướt đầm, tất tả chạy x&ocirc;ng v&agrave;o, thở kh&ocirc;ng ra lời:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bẩm &hellip; quan lớn &hellip; đ&ecirc; vỡ mất rồi!</p> <p style="text-align: right;">(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)</p> <p style="text-align: justify;">c) Cai Tứ l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng thấp v&agrave; gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt l&atilde;o vu&ocirc;ng nhưng hai m&aacute; h&oacute;p lại.</p> <p style="text-align: right;">(Lan Khai, Lầm than)</p> <p style="text-align: justify;">d) &Ocirc;i T&agrave;o Kh&ecirc;! Nước T&agrave;o Kh&ecirc; l&agrave;m đ&aacute; m&ograve;n đấy! Nhưng d&ograve;ng nước T&agrave;o Kh&ecirc; kh&ocirc;ng bao giờ cạn ch&iacute;nh l&agrave; l&ograve;ng chung thủy của ta!</p> <p style="text-align: right;">(Nguy&ecirc;n Hồng, Một tuổi thơ văn)</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những c&acirc;u n&agrave;o trong c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; đặc điểm hinh thức của c&acirc;u nghi vấn, c&acirc;u cầu khiến hoặc c&acirc;u cảm th&aacute;n?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những c&acirc;u n&agrave;y d&ugrave;ng để l&agrave;m g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong c&aacute;c kiểu c&acirc;u nghi vấn, cầu khiến, cảm th&aacute;n v&agrave; trần thuật, kiểu c&acirc;u n&agrave;o được d&ugrave;ng nhiều nhất? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những c&acirc;u trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; đặc điểm h&igrave;nh thức của c&acirc;u nghi vấn, c&acirc;u cầu khiến, c&acirc;u cảm th&aacute;n l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;&nbsp;Lịch sử ta đ&atilde; c&oacute; nhiều cuộc kh&aacute;ng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần y&ecirc;u nước của d&acirc;n ta. Ch&uacute;ng ta c&oacute; quyền tự h&agrave;o v&igrave; những trang lịch sử vẻ vang thời đại B&agrave; Trưng, B&agrave; Triệu, Trần Hưng Đạo, L&ecirc; Lợi, Quang Trung, &hellip; Ch&uacute;ng ta phải ghi nhớ c&ocirc;ng lao của c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, v&igrave; c&aacute;c vị ấy l&agrave; ti&ecirc;u biểu của một d&acirc;n tộc anh h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Cai Tứ l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng thấp v&agrave; gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt l&atilde;o vu&ocirc;ng nhưng hai m&aacute; h&oacute;p lại</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những c&acirc;u n&agrave;y d&ugrave;ng để kể sự việc, mi&ecirc;u tả, nhận định.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong những kiểu c&acirc;u nghi vấn, cầu khiến, c&acirc;u cảm th&aacute;n v&agrave; trần thuật, kiểu c&acirc;u trần thuật được sử dụng phổ biến v&agrave; nhiều hơn cả v&igrave; mục đ&iacute;ch của con người d&ugrave;ng để trao đổi th&ocirc;ng tin.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> H&atilde;y x&aacute;c định kiểu c&acirc;u v&agrave; chức năng của những c&acirc;u sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">a) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. T&ocirc;i thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i, Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;)</p> <p style="text-align: justify;">b) M&atilde; Lương nh&igrave;n c&acirc;y b&uacute;t bằng v&agrave;ng s&aacute;ng lấp l&aacute;nh, em sung sướng reo l&ecirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;y b&uacute;t đẹp qu&aacute;! Ch&aacute;u cảm ơn &ocirc;ng! Cảm ơn &ocirc;ng!</p> <p style="text-align: right;">(C&acirc;y b&uacute;t thần)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) &ndash; Dế Choắt tắt thở.&nbsp;⟶ C&acirc;u trần thuật kể lại chuyện Dế Choắt chết</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&ocirc;i thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội m&igrave;nh.&nbsp;⟶ Bộc lộ niềm thương x&oacute;t, hối hận của Dế M&egrave;n trước tội lỗi g&acirc;y ra với Dế Choắt.</p> <p style="text-align: justify;">b) C&acirc;u trần thuật: &rdquo; M&atilde; Lương nh&igrave;n c&acirc;y b&uacute;t bằng v&agrave;ng s&aacute;ng lấp l&aacute;nh, em sung sướng reo l&ecirc;n:&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">⟶&nbsp;Thuật lại sự việc M&atilde; Lương c&oacute; c&acirc;y b&uacute;t thần. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u cảm th&aacute;n: &rdquo; C&acirc;y b&uacute;t đẹp qu&aacute;!&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">⟶&nbsp;Bộc lộ cảm x&uacute;c vui sướng trước c&acirc;y b&uacute;t đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u trần thuật: &ldquo;Ch&aacute;u cảm ơn &ocirc;ng! Cảm ơn &ocirc;ng!&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">⟶&nbsp;Bộc lộ cảm x&uacute;c biết ơn người đ&atilde; tặng b&uacute;t thần.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Đọc c&acirc;u thứ hai trong phần dịch nghĩa b&agrave;i thơ Ngắm trăng của Hồ Ch&iacute; Minh <em>(Trước cảnh đẹp đ&ecirc;m nay biết thế n&agrave;o?)</em> v&agrave; c&acirc;u thứ hai trong phần dịch thơ (<em>Cảnh đẹp đ&ecirc;m nay, kh&oacute; hững hờ</em>). Cho nhận x&eacute;t về kiểu c&acirc;u v&agrave; &yacute; nghĩa của hai c&acirc;u đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u:&rdquo; Trước cảnh đẹp đ&ecirc;m nay biết l&agrave;m thế n&agrave;o?&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">⟶&nbsp;C&acirc;u nghi vấn: c&oacute; từ để hỏi &ldquo;l&agrave;m thế n&agrave;o&rdquo; kết hợp với dấu hỏi chấm.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u trần thuật: &rdquo; Cảnh đẹp đ&ecirc;m nay kh&oacute; hững hờ.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">⟶&nbsp;C&acirc;u trần thuật với dấu chấm kết th&uacute;c c&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cả hai c&acirc;u đều nhằm mục đ&iacute;ch bộc lộ sự x&uacute;c động, h&acirc;n hoan trước cảnh đẹp của đ&ecirc;m trăng đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3.</strong> X&aacute;c định ba c&acirc;u sau đ&acirc;y thuộc kiểu c&acirc;u n&agrave;o v&agrave; được sử dụng để l&agrave;m g&igrave;. H&atilde;y nhận x&eacute;t sự kh&aacute;c biệt về &yacute; nghĩa của những c&acirc;u n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">a) Anh tắt thuốc l&aacute; đi!</p> <p style="text-align: justify;">b) Anh c&oacute; thể tắt thuốc l&aacute; được kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">c) Xin lỗi, ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng được h&uacute;t thuốc l&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) C&acirc;u cầu khiến với từ cầu khiến &ldquo;đi&rdquo;, kết th&uacute;c c&acirc;u bằng dấu chấm than. Mục đ&iacute;ch y&ecirc;u cầu người nghe dừng h&agrave;nh động h&uacute;t thuốc lại.</p> <p style="text-align: justify;">b) C&acirc;u nghi vấn với từ nghi nghi vấn &rdquo; được kh&ocirc;ng&rdquo;. Mục đ&iacute;ch y&ecirc;u cầu tắt thuốc l&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">c) C&acirc;u trần thuật c&oacute; dấu hiệu dấu chấm kết th&uacute;c cuối c&acirc;u. Mục đ&iacute;ch y&ecirc;u cầu, đề nghị người nghe kh&ocirc;ng được h&uacute;t thuốc l&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4.</strong> Những c&acirc;u sau đ&acirc;y c&oacute; phải l&agrave; c&acirc;u trần thuật kh&ocirc;ng? Những c&acirc;u n&agrave;y d&ugrave;ng để l&agrave;m g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">a) Đ&ecirc;m nay, đến phi&ecirc;n anh canh miếu thờ, ngặt v&igrave; cất dở mẻ rượu, em chịu kh&oacute; thay anh, đến s&aacute;ng th&igrave; về.</p> <p style="text-align: right;">(Thạch Sanh)</p> <p style="text-align: justify;">b) Tuy thế, n&oacute; vẫn kịp th&igrave; thầm v&agrave;o tai t&ocirc;i: &ldquo;Em muốn cả anh c&ugrave;ng đi nhận giải&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u ( a) l&agrave; c&acirc;u trần thuật d&ugrave;ng để cầu khiến (L&yacute; Th&ocirc;ng nhờ Thạch Sanh đi canh miếu thờ).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u trần thuật thứ nhất của đoạn ( b) để kể sự t&igrave;nh. C&acirc;u trần thuật thứ hai để cầu khiến: mong muốn c&oacute; anh trai đi nhận giải c&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5.</strong> Đặt c&acirc;u trần thuật d&ugrave;ng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, ch&uacute;c mừng, cam đoan.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Tớ hứa sẽ đi học sớm hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; M&igrave;nh xin lỗi, v&igrave; bận qu&aacute; m&igrave;nh kh&ocirc;ng tới dự sinh nhật bạn được.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ch&uacute;c mừng em đ&atilde; gi&agrave;nh giải cao trong k&igrave; thi vượt cấp vừa qua.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Tớ đảm bảo sẽ gửi s&aacute;ch cho cậu đ&uacute;ng hẹn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6.</strong> Viết một đoạn đối thoại ngắn c&oacute; sử dụng cả bốn kiểu c&acirc;u đ&atilde; học.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Minh: Cậu c&oacute; cuốn s&aacute;ch &ldquo;K&iacute;nh vạn hoa&rdquo; kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">Lan: Tớ c&oacute; cuốn s&aacute;ch đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Minh: &Ocirc;i, thật l&agrave; tuyệt vời! Cậu cho tớ mượn đi.</p> <p style="text-align: justify;">Lan: Ừm, mai tớ mang cho cậu nh&eacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài