Câu nghi vấn (tiếp theo)
Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo) SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>III &ndash; NHỮNG CHỨC NĂNG KH&Aacute;C</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi:</strong> X&eacute;t những đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Năm nay đ&agrave;o lại nở,</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng thấy &ocirc;ng đồ xưa.</p> <p style="text-align: justify;">Những người mu&ocirc;n năm cũ,</p> <p style="text-align: justify;">Hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ?</p> <p style="text-align: center;">(Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n,&nbsp;&Ocirc;ng đồ)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Cai lệ kh&ocirc;ng để cho chị Dậu được n&oacute;i hết c&acirc;u, trợn ngược hai mắt, hắn qu&aacute;t:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; M&agrave;y định n&oacute;i cho cha m&agrave;y nghe đấy &agrave;?&nbsp;Sưu của nh&agrave; nước m&agrave; d&aacute;m mở mồm xin khất!</p> <p style="text-align: right;">(Ng&ocirc; Tất Tố,&nbsp;Tắt đ&egrave;n)</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;Đ&ecirc; vỡ rồi!&hellip;Đ&ecirc; vỡ rồi, thời &ocirc;ng c&aacute;ch cổ ch&uacute;ng m&agrave;y, thời &ocirc;ng bỏ t&ugrave; ch&uacute;ng m&agrave;y!&nbsp;C&oacute; biết kh&ocirc;ng?&hellip;L&iacute;nh đ&acirc;u? Sao bay d&aacute;m để cho n&oacute; chạy xồng xộc v&agrave;o đ&acirc;y như vậy? Kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&eacute;p tắc g&igrave; nữa &agrave;?</p> <p style="text-align: right;">(Phạm Duy Tốn,&nbsp;Sống chết mặc bay)</p> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp;Một người hằng ng&agrave;y chỉ cặm cụi lo lắng v&igrave; m&igrave;nh, thế m&agrave; khi xem truyện hay ng&acirc;m thơ c&oacute; thể vui, buồn, mừng, giận c&ugrave;ng những người ở đ&acirc;u đ&acirc;u, v&igrave; những chuyện ở đ&acirc;u đ&acirc;u, h&aacute; chẳng phải l&agrave; chứng cớ cho c&aacute;i m&atilde;nh lực lạ l&ugrave;ng của văn chương hay sao?</p> <p style="text-align: right;">(Ho&agrave;i Thanh,&nbsp;&Yacute; nghĩa văn chương)</p> <p style="text-align: justify;">e)&nbsp;Đến lượt bố t&ocirc;i ng&acirc;y người ra như kh&ocirc;ng tin v&agrave;o mắt m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Con g&aacute;i t&ocirc;i vẽ đ&acirc;y ư?&nbsp;Chả lẽ lại đ&uacute;ng l&agrave; n&oacute;, c&aacute;i con M&egrave;o hay lục lọi ấy!</p> <p style="text-align: right;">(Tạ Duy Anh,&nbsp;Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i)</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong những đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n, c&acirc;u n&agrave;o l&agrave; c&acirc;u nghi vấn?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u nghi vấn trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n c&oacute; d&ugrave;ng để hỏi kh&ocirc;ng? Nếu kh&ocirc;ng d&ugrave;ng để hỏi th&igrave; d&ugrave;ng để l&agrave;m g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nhận x&eacute;t về dấu kết th&uacute;c những c&acirc;u nghi vấn tr&ecirc;n (c&oacute; phải bao giờ cũng l&agrave; dấu chấm hỏi kh&ocirc;ng?).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u nghi vấn:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;u a &ndash;&nbsp;Hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ?</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;u b &ndash;&nbsp;M&agrave;y định n&oacute;i cho cha m&agrave;y nghe đấy &agrave;?</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;u c &ndash;&nbsp;C&oacute; biết kh&ocirc;ng?&hellip;L&iacute;nh đ&acirc;u? Sao bay d&aacute;m để cho n&oacute; chạy xồng xộc v&agrave;o đ&acirc;y như vậy? Kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&eacute;p tắc g&igrave; nữa &agrave;?</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;u d &ndash;&nbsp;Một người hằng ng&agrave;y chỉ cặm cụi lo lắng v&igrave; m&igrave;nh, thế m&agrave; khi xem truyện hay ng&acirc;m thơ c&oacute; thể vui, buồn, mừng, giận c&ugrave;ng những người ở đ&acirc;u đ&acirc;u, v&igrave; những chuyện ở đ&acirc;u đ&acirc;u, h&aacute; chẳng phải l&agrave; chứng cớ cho c&aacute;i m&atilde;nh lực lạ l&ugrave;ng của văn chương hay sao?</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;u e &ndash;&nbsp;Con g&aacute;i t&ocirc;i vẽ đ&acirc;y ư?&nbsp;Chả lẽ lại đ&uacute;ng l&agrave; n&oacute;, c&aacute;i con M&egrave;o hay lục lọi ấy!</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u nghi vấn trong c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n đ&acirc;y đều kh&ocirc;ng d&ugrave;ng để hỏi, m&agrave; d&ugrave;ng để:</p> <p style="text-align: justify;">+ Bộc lộ cảm x&uacute;c, ho&agrave;i niệm về qu&aacute; khứ (a).</p> <p style="text-align: justify;">+ Đe doạ (b, c).</p> <p style="text-align: justify;">+ Khẳng định (d).</p> <p style="text-align: justify;">+ Bộc lộ sự ngạc nhi&ecirc;n (e).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Kh&ocirc;ng phải tất cả c&aacute;c c&acirc;u nghi vấn đều kết th&uacute;c bằng dấu chấm hỏi. V&iacute; dụ ở đoạn văn (e), c&acirc;u nghi vấn thứ hai kết th&uacute;c bằng dấu chấm than.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>IV. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> X&aacute;c định c&acirc;u nghi vấn trong c&aacute;c đoạn sau. Những c&acirc;u nghi vấn đ&oacute; được d&ugrave;ng l&agrave;m g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Hỡi ơi L&atilde;o Hạc! Th&igrave; ra đến l&uacute;c c&ugrave;ng, l&atilde;o cũng c&oacute; thể l&agrave;m liều như ai hết&hellip;Một người như thế ấy! &hellip; Một người đ&atilde; kh&oacute;c v&igrave; tr&oacute;t lừa một con ch&oacute;!&hellip;Một người nhịn ăn để tiền lại l&agrave;m ma, bởi kh&ocirc;ng muốn li&ecirc;n luỵ đến h&agrave;ng x&oacute;m, l&aacute;ng giềng&hellip; Con người đ&aacute;ng k&iacute;nh ấy b&acirc;y giờ cũng theo g&oacute;t Binh Tư để c&oacute; ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ng&agrave;y một th&ecirc;m đ&aacute;ng buồn&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">(Nam Cao,&nbsp;L&atilde;o Hạc)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;&nbsp;N&agrave;o đ&acirc;u những đ&ecirc;m v&agrave;ng b&ecirc;n bờ suối</p> <p style="text-align: justify;">Ta say mồi đứng uống &aacute;nh trăng tan?</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;u những ng&agrave;y mưa chuyển bốn phương ng&agrave;n</p> <p style="text-align: justify;">Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;u những b&igrave;nh minh c&acirc;y xanh nắng gội,</p> <p style="text-align: justify;">Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;u những chiều l&ecirc;nh l&aacute;ng m&aacute;u sau rừng</p> <p style="text-align: justify;">Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,</p> <p style="text-align: justify;">Để ta chiếm lấy ri&ecirc;ng phần b&iacute; mật?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Than &ocirc;i! Thời oanh liệt nay c&ograve;n đ&acirc;u?</p> <p style="text-align: justify;">(Thế Lữ,&nbsp;Nhớ rừng)</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;Mỗi chiếc l&aacute; rụng l&agrave; một c&aacute;i biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy th&igrave; sự biệt li kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta kh&ocirc;ng ngắm sự biệt li theo t&acirc;m hồn một chiếc l&aacute; nhẹ nh&agrave;ng rơi?</p> <p style="text-align: justify;">(Kh&aacute;i Hưng,&nbsp;L&aacute; rụng)</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp;V&acirc;ng, thử tưởng tượng một quả bong b&oacute;ng kh&ocirc;ng bao giờ vỡ, kh&ocirc;ng thể bay mất, n&oacute; cứ c&ograve;n m&atilde;i như một vật l&igrave; lợm&hellip;&Ocirc;i, nếu thế th&igrave; c&ograve;n đ&acirc;u l&agrave; quả b&oacute;ng bay?</p> <p style="text-align: justify;">(Ho&agrave;ng Phủ Ngọc Tường,&nbsp;Người ham chơi)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u nghi vấn:</p> <p style="text-align: justify;">+ a)&nbsp;Con người đ&aacute;ng k&iacute;nh ấy b&acirc;y giờ cũng theo g&oacute;t Binh Tư để c&oacute; ăn ư?</p> <p style="text-align: justify;">+ b) C&aacute;c c&acirc;u trong khổ thơ đều l&agrave; c&acirc;u nghi vấn (trừ th&aacute;n từ:&nbsp;Than &ocirc;i!)</p> <p style="text-align: justify;">+ c)&nbsp;Sao ta kh&ocirc;ng ngắm sự biệt li theo t&acirc;m hồn một chiếc l&aacute; nhẹ nh&agrave;ng rơi?</p> <p style="text-align: justify;">+ d)&nbsp;&Ocirc;i, nếu thế th&igrave; c&ograve;n đ&acirc;u l&agrave; quả b&oacute;ng bay?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u nghi vấn tr&ecirc;n d&ugrave;ng để:</p> <p style="text-align: justify;">+ (a): Bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c (sự ngạc nhi&ecirc;n).</p> <p style="text-align: justify;">+ (b): Mang &yacute; phủ định; bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ (c): Mang &yacute; cầu khiến; bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ (d): Mang &yacute; phủ định; bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> X&eacute;t những đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">a) &ndash; Sao cụ lo xa thế? Cụ c&ograve;n khoẻ lắm, chưa chết đ&acirc;u m&agrave; sợ! Cụ cứ để tiền ấy m&agrave; ăn, l&uacute;c chết h&atilde;y hay! Tội g&igrave; b&acirc;y giờ nhịn đ&oacute;i m&agrave; tiền để lại?&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Kh&ocirc;ng, &ocirc;ng gi&aacute;o ạ! Ăn m&atilde;i hết đi th&igrave; đến l&uacute;c chết lấy g&igrave; m&agrave; lo liệu?</p> <p style="text-align: right;">(Nam Cao,&nbsp;L&atilde;o Hạc)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Nghe con giục, b&agrave; mẹ đến hỏi ph&uacute; &ocirc;ng. Ph&uacute; &ocirc;ng ngần ngại. Cả đ&agrave;n b&ograve; giao cho thằng b&eacute; kh&ocirc;ng ra người, kh&ocirc;ng ra ngợm ấy, chăn dắt l&agrave;m sao?</p> <p style="text-align: right;">(Sọ Dừa)</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi l&ecirc;n nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuy&ecirc;n qua đất luỹ m&agrave; trỗi dậy, bẹ măng bọc k&iacute;n th&acirc;n c&acirc;y non, ủ kĩ như &aacute;o mẹ tr&ugrave;m lần trong ngo&agrave;i cho đứa con non nớt. Ai d&aacute;m bảo thảo mộc tự nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; t&igrave;nh mẫu tử?</p> <p style="text-align: right;">(Ng&ocirc; Văn Ph&uacute;,&nbsp;Luỹ l&agrave;ng)</p> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp;Vua sai l&iacute;nh điệu em b&eacute; v&agrave;o, ph&aacute;n hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thằng b&eacute; kia, m&agrave;y c&oacute; việc g&igrave;? Sao lại đến đ&acirc;y m&agrave; kh&oacute;c?</p> <p style="text-align: right;">(Em b&eacute; th&ocirc;ng minh)</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong những đoạn văn tr&ecirc;n, c&acirc;u n&agrave;o l&agrave; c&acirc;u nghi vấn? Đặc điểm h&igrave;nh thức n&agrave;o cho biết đ&oacute; l&agrave; c&acirc;u nghi vấn?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u nghi vấn:</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;&ldquo;<strong>Sao</strong>&nbsp;cụ lo xa thế?&rdquo;; &ldquo; Tội&nbsp;<strong>g&igrave;</strong>&nbsp;b&acirc;y giờ nhịn đ&oacute;i m&agrave; tiền để lại?&rdquo;; &ldquo; Ăn m&atilde;i hết đi th&igrave; đến l&uacute;c chết lấy&nbsp;<strong>g&igrave;</strong>&nbsp;m&agrave; lo liệu?&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;b)&nbsp;Cả đ&agrave;n b&ograve; giao cho thằng b&eacute; kh&ocirc;ng ra người, kh&ocirc;ng ra ngợm ấy, chăn dắt&nbsp;<strong>l&agrave;m sao</strong>?</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;<strong>Ai</strong>&nbsp;d&aacute;m bảo thảo mộc tự nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; t&igrave;nh mẫu tử?</p> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp;&ldquo;Thằng b&eacute; kia, m&agrave;y c&oacute; việc&nbsp;<strong>g&igrave;</strong>?&rdquo; ; &ldquo;&nbsp;<strong>Sao</strong>&nbsp;lại đến đ&acirc;y m&agrave; kh&oacute;c?&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ Đặc điểm h&igrave;nh thức để nhận dạng c&aacute;c c&acirc;u tr&ecirc;n l&agrave; c&acirc;u nghi vấn l&agrave;: ở c&aacute;c từ nghi vấn (c&aacute;c từ in đậm) v&agrave; ở dấu chấm hỏi khi kết th&uacute;c mỗi c&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những c&acirc;u nghi vấn n&agrave;y d&ugrave;ng để:</p> <p style="text-align: justify;">+ (a): cả ba c&acirc;u đều diễn đạt &yacute; phủ định.</p> <p style="text-align: justify;">+ (b): thể hiện sự băn khoăn, ngần ngại.</p> <p style="text-align: justify;">+ (c): mang &yacute; khẳng định.</p> <p style="text-align: justify;">+ (d): cả hai c&acirc;u đều d&ugrave;ng để hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u nghi vấn ở mục (a), (b), (c) đều c&oacute; thể được thay thế bằng những c&acirc;u kh&aacute;c tương đương m&agrave; kh&ocirc;ng phải nghi vấn. C&aacute;c c&acirc;u tương đương theo thứ tự lần lượt l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ (a): &ldquo;Cụ kh&ocirc;ng phải lo xa qu&aacute; thế.&rdquo;; &ldquo;Kh&ocirc;ng n&ecirc;n nhịn đ&oacute;i m&agrave; để tiền lại.&rdquo;; &ldquo;Ăn hết th&igrave; đến l&uacute;c chết kh&ocirc;ng c&oacute; tiền để m&agrave; lo liệu.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ (b): &ldquo;Kh&ocirc;ng biết chắc l&agrave; thằng b&eacute; c&oacute; thể chăn dắt được đ&agrave;n b&ograve; kh&ocirc;ng.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ (c): &ldquo;Thảo mộc tự nhi&ecirc;n c&oacute; t&igrave;nh mẫu tử&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3.</strong> Đặt hai c&acirc;u nghi vấn kh&ocirc;ng d&ugrave;ng để hỏi.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Cậu c&oacute; thể kể lại cho m&igrave;nh nghe nội dung bộ phim tối h&ocirc;m qua được kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Chị Dậu ơi! Sao đời chị lại gặp nhiều buồn đau đến thế?</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4. </strong>Trong giao tiếp, nhiều khi những c&acirc;u nghi vấn như &ldquo;Anh ăn cơm chưa?&rdquo;, &ldquo;Cậu đọc s&aacute;ch đấy &agrave;?&rdquo;, &ldquo;Em đi đ&acirc;u đấy?&rdquo; kh&ocirc;ng nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đ&oacute;, c&acirc;u nghi vấn d&ugrave;ng để l&agrave;m g&igrave;? Mối quan hệ giữa người n&oacute;i v&agrave; người nghe ở đ&acirc;y như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong nhiều trường hợp giao tiếp, c&aacute;c c&acirc;u như:&nbsp;Anh ăn cơm chưa?&nbsp;Cậu đọc s&aacute;ch đấy &agrave;?,&hellip;thường d&ugrave;ng để ch&agrave;o. Trong trường hợp n&agrave;y, người nghe kh&ocirc;ng nhất thiết phải trả lời v&agrave;o nội dung c&acirc;u hỏi, m&agrave; c&oacute; thể trả lời bằng một c&acirc;u ch&agrave;o kh&aacute;c. Quan hệ giữa người n&oacute;i v&agrave; người nghe thường l&agrave; quen biết hoặc th&acirc;n mật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài