Câu ghép (tiếp theo)
Soạn bài Câu ghép (tiếp theo) SGK Ngữ văn 8 tập 1 chi tiết
<p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. QUAN HỆ &Yacute; NGHĨA GIỮA C&Aacute;C VẾ C&Acirc;U</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1. </strong>Quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u trong c&acirc;u gh&eacute;p sau đ&acirc;y l&agrave; quan hệ g&igrave;? Trong mối quan hệ đ&oacute;, mỗi vế c&acirc;u biểu thị &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; lẽ tiếng Việt của ch&uacute;ng ta đẹp bởi v&igrave; t&acirc;m hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi v&igrave; đời sống, cuộc đấu tranh của nh&acirc;n d&acirc;n ta từ trước tới nay l&agrave; cao qu&yacute;, l&agrave; vĩ đại, nghĩa l&agrave; rất đẹo.</p> <p style="text-align: justify;">(Phạm Văn Đồng, Giữ g&igrave;n sự trong s&aacute;ng của tiếng Việt)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u trong c&acirc;u gh&eacute;p sau đ&acirc;y l&agrave; quan hệ nguy&ecirc;n nh&acirc;n &ndash; kết quả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2. </strong>Dựa v&agrave;o kiến thức đ&atilde; học ở lớp dưới, h&atilde;y n&ecirc;u th&ecirc;m quan hệ &yacute; nghĩa c&oacute; thể c&oacute; giữa c&aacute;c vế c&acirc;u. Cho v&iacute; dụ minh họa.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quan hệ tương phản: Tuy c&oacute; bận nhiều việc đấy nhưng t&ocirc;i vẫn phải đến thăm bạn.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;">Quan hệ thời gian nối tiếp: Một chiếc xe đạp chạy v&agrave;o s&acirc;n, một chiếc kh&aacute;c đến đỗ b&ecirc;n cạnh n&oacute;.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;">Quan hệ điều kiện: Hễ trời mưa to th&igrave; đường n&agrave;y ngập nước.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;">Quan hệ bổ sung: L&iacute;nh cơ, cai lệ vẫn nằm chầu ch&aacute;nh tổng ở b&ecirc;n b&agrave;n đ&egrave;n, thủ quỹ, thư k&iacute; ch&aacute;nh hội, ph&oacute; hội v&agrave; c&aacute;c chức dịch ngổn ngang bề bộn ngồi ở cạnh những cuốn s&aacute;ch.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <div style="text-align: justify;"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1: </strong>X&aacute;c định quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u trong những c&acirc;u gh&eacute;p (trang 124 SGK Ngữ văn 8 tập 1) v&agrave; cho biết mỗi vế c&acirc;u biểu thị &yacute; nghĩa g&igrave; trong mối quan hệ ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp; Quan hệ giữa vế c&acirc;u (1) v&agrave; vế c&acirc;u (2) l&agrave; quan hệ nguy&ecirc;n nh&acirc;n &ndash; kết quả. Quan hệ giữa vế c&acirc;u (2) với vế c&acirc;u (3) l&agrave; quan hệ giải th&iacute;ch, vế c&acirc;u (3) giải th&iacute;ch cho điều ở vế c&acirc;u (2).</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp; Hai vế c&acirc;u c&oacute; quan hệ điều kiện &ndash; kết quả.</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp; C&aacute;c vế c&acirc;u c&oacute; quan hệ tăng tiến.</p> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp; C&aacute;c vế c&acirc;u c&oacute; quan hệ tương phản.&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">e)&nbsp; Đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y c&oacute; hai c&acirc;u gh&eacute;p. C&acirc;u đầu d&ugrave;ng từ rồi nối hai vế c&acirc;u, từ n&agrave;y chỉ quan hệ thời gian nối tiếp. C&acirc;u sau kh&ocirc;ng d&ugrave;ng quan hệ từ nối hai vế c&acirc;u, thế nhưng vẫn ngầm hiểu được giữa hai vế c&acirc;u chứa quan hệ nguy&ecirc;n nh&acirc;n &ndash; kết quả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u</strong>&nbsp;2: </strong>Đọc đoạn tr&iacute;ch (trang 124, 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu b&ecirc;n dưới:</p> <p style="text-align: justify;">a. T&igrave;m c&acirc;u gh&eacute;p trong những đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">b. X&aacute;c định quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u trong mỗi c&acirc;u gh&eacute;p <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">c. C&oacute; thể t&aacute;ch mỗi vế c&acirc;u n&oacute;i tr&ecirc;n th&agrave;nh một c&acirc;u đơn kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn 1:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như d&acirc;ng cao l&ecirc;n, chắc nịch.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trời// rải m&acirc;y trắng nhạt, biển// mơ m&agrave;ng dịu hơi sương.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trời// &acirc;m u m&acirc;y mưa, biển x&aacute;m xịt nặng nề.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trời// ầm ầm d&ocirc;ng gi&oacute;, biển// đục ngầu giận dữ</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn 2:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Buổi sớm, mặt trời// l&ecirc;n ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đ&atilde; bu&ocirc;ng nhanh xuống biển.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn 1:&nbsp;&nbsp;Quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u gh&eacute;p tr&ecirc;n: quan hệ nh&acirc;n quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn 2:&nbsp;Quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u: quan hệ đồng thời.</p> <p style="text-align: justify;">c.&nbsp;Kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch c&aacute;c vế c&acirc;u tr&ecirc;n th&agrave;nh c&acirc;u đơn, sẽ l&agrave;m mất đi quan hệ &yacute; nghĩa vốn lu&ocirc;n song h&agrave;nh (nguy&ecirc;n nh&acirc;n- kết quả)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u</strong>&nbsp;3: </strong>Trong đoạn tr&iacute;ch (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) c&oacute; hai c&acirc;u gh&eacute;p rất d&agrave;i. X&eacute;t về mặt lập luận, c&oacute; thể t&aacute;ch mỗi vế của những c&acirc;u gh&eacute;p ấy th&agrave;nh một c&acirc;u đơn kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? X&eacute;t về gi&aacute; trị biểu hiện, những c&acirc;u gh&eacute;p ấy c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong mi&ecirc;u tả lời lẽ nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n t&aacute;ch mỗi vế c&acirc;u trong c&acirc;u gh&eacute;p đ&atilde; cho ở đ&acirc;y th&agrave;nh một c&acirc;u đơn, v&igrave; mối quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&acirc;u rất chặt chẽ: &yacute; được n&ecirc;u của vế c&acirc;u n&agrave;y l&agrave; điều kiện hay nguy&ecirc;n nh&acirc;n của &yacute; được n&ecirc;u ở vế c&acirc;u kia.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u</strong>&nbsp;4:</strong> Đọc đoạn tr&iacute;ch (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">a. Quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế của c&acirc;u gh&eacute;p thứ hai l&agrave; quan hệ g&igrave;? C&oacute; n&ecirc;n t&aacute;ch mỗi vế c&acirc;u th&agrave;nh một c&acirc;u đơn kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">b. Thử t&aacute;ch mỗi vế trong c&acirc;u gh&eacute;p thứ nhất v&agrave; thứ ba th&agrave;nh một c&acirc;u đơn. So s&aacute;nh c&aacute;ch viết ấy với c&aacute;ch viết trong đoạn tr&iacute;ch, qua mỗi c&aacute;ch viết, em h&igrave;nh dung nh&acirc;n vật n&oacute;i như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp; Quan hệ &yacute; nghĩa giữa c&aacute;c vế c&uacute;a c&acirc;u gh&eacute;p thứ hai l&agrave; quan hệ điều kiện- kết quả. Nếu t&aacute;ch mỗi vế c&acirc;u th&agrave;nh một c&acirc;u đơn th&igrave; kh&ocirc;ng thể hiện r&otilde; được mối quan hệ n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp; Thử t&aacute;ch mỗi vế trong c&aacute;c c&acirc;u gh&eacute;p thứ nhất v&agrave; thứ ba th&agrave;nh một c&acirc;u đơn.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;i! U van con. U lạy con. Con c&oacute; thương thầy, thương u con đi ngay b&acirc;y giờ cho u.</p> <p style="text-align: justify;">Thế l&agrave; một loạt c&acirc;u ngắn xếp cạnh nhau khiến người đọc h&igrave;nh dung một lối n&oacute;i nh&aacute;t gừng hay uất nghẹn. Trong khi đ&oacute; trong văn cảnh n&agrave;y c&aacute;ch viết của t&aacute;c giả thế hiện lối n&oacute;i kể lể thiết tha, van vỉ của chị Dậu.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài