Câu cảm thán
Soạn bài Câu cảm thán SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I &ndash; Đặc điểm h&igrave;nh thức v&agrave; chức năng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc những đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Hỡi ơi l&atilde;o Hạc! Th&igrave; ra đến l&uacute;c c&ugrave;ng l&atilde;o cũng c&oacute; thể l&agrave;m liều như ai hết&hellip; Một người như thế ấy!&hellip; Một người đ&atilde; kh&oacute;c v&igrave; tr&oacute;t lừa một con ch&oacute;!&hellip; Một người nhịn ăn để tiền lại l&agrave;m ma, bởi kh&ocirc;ng muốn li&ecirc;n luỵ đến h&agrave;ng x&oacute;m, l&aacute;ng giềng&hellip; Con người đ&aacute;ng k&iacute;nh ấy b&acirc;y giờ cũng theo g&oacute;t Binh Tư để c&oacute; ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ng&agrave;y một th&ecirc;m đ&aacute;ng buồn&hellip;</p> <p style="text-align: right;">(Nam Cao,&nbsp;L&atilde;o Hạc)</p> <p style="text-align: justify;">b) &nbsp;N&agrave;o đ&acirc;u những đ&ecirc;m v&agrave;ng b&ecirc;n bờ suối</p> <p style="text-align: justify;">Ta say mồi đứng uống &aacute;nh trăng tan?</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;u những ng&agrave;y mưa chuyển bốn phương ng&agrave;n</p> <p style="text-align: justify;">Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;u những b&igrave;nh minh c&acirc;y xanh nắng gội,</p> <p style="text-align: justify;">Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;u những chiều l&ecirc;nh l&aacute;ng m&aacute;u sau rừng</p> <p style="text-align: justify;">Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,</p> <p style="text-align: justify;">Để ta chiếm lấy ri&ecirc;ng phần b&iacute; mật?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Than &ocirc;i! Thời oanh liệt nay c&ograve;n đ&acirc;u?</p> <p style="text-align: right;">(Thế Lữ,&nbsp;<em>Nhớ rừng</em>)</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong những đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n, c&acirc;u n&agrave;o l&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Đặc điểm h&igrave;nh thức n&agrave;o cho biết đ&oacute; l&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u cảm th&aacute;n d&ugrave;ng để l&agrave;m g&igrave;? Khi viết đơn, bi&ecirc;n bản, hợp đồng hay tr&igrave;nh b&agrave;y kết quả giải một b&agrave;i to&aacute;n,&hellip; c&oacute; thể d&ugrave;ng c&acirc;u cảm th&aacute;n kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u cảm th&aacute;n c&oacute; trong c&aacute;c v&iacute; dụ tr&ecirc;n l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ (a):&nbsp;<em>Hỡi ơi l&atilde;o Hạc</em>!</p> <p style="text-align: justify;">+ (b):&nbsp;<em>Than &ocirc;i</em>!</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Dấu hiệu nhận biết ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;c từ ngữ cảm th&aacute;n k&egrave;m theo:&nbsp;<em>Hỡi ơi! Than &ocirc;i!</em></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&acirc;u cản th&aacute;n d&ugrave;ng để bộc lộ trực tiếp cảm x&uacute;c của người n&oacute;i (người viết). Ng&ocirc;n ngữ trong đơn từ, bi&ecirc;n bản, hợp đồng &hellip; (c&aacute;c văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh &ndash; c&ocirc;ng vụ n&oacute;i chung) v&agrave; trong tr&igrave;nh b&agrave;y kết quả một b&agrave;i to&aacute;n (văn bản khoa học) l&agrave; ng&ocirc;n ngữ của tư duy l&ocirc;-g&iacute;c cần độ ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; kh&aacute;ch quan cao, v&igrave; thế kh&ocirc;ng được ph&eacute;p d&ugrave;ng k&egrave;m c&aacute;c c&acirc;u cảm th&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> H&atilde;y cho biết c&aacute;c c&acirc;u trong những đoạn tr&iacute;ch sau c&oacute; phải đều l&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Than &ocirc;i! Sức người kh&oacute; l&ograve;ng địch nổi với sức trời! Thế đ&ecirc; kh&ocirc;ng sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Kh&uacute;c đ&ecirc; n&agrave;y hỏng mất.</p> <p style="text-align: right;" align="center">(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Hỡi cảnh rừng gh&ecirc; gớm của ta ơi!</p> <p style="text-align: center;">(Thế Lữ,&nbsp;Nhớ rừng)</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;Chao &ocirc;i, c&oacute; biết đ&acirc;u rằng: hung hăng, hống h&aacute;ch l&aacute;o chỉ tổ đem th&acirc;n m&agrave; trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của m&igrave;nh th&ocirc;i. T&ocirc;i đ&atilde; phải trải cảnh như thế. Tho&aacute;t nạn rồi, m&agrave; c&ograve;n &acirc;n hận qu&aacute;, &acirc;n hận m&atilde;i.</p> <p style="text-align: right;" align="center">(<em>T&ocirc; Ho&agrave;i, Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Kh&ocirc;ng phải tất cả c&aacute;c c&acirc;u trong những đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n đều l&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n, chỉ c&oacute; c&aacute;c c&acirc;u sau (c&aacute;c c&acirc;u c&oacute; chứa những từ ngữ cảm th&aacute;n) mới l&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n (ch&uacute; &yacute; c&aacute;c từ in đậm):</p> <p style="text-align: justify;">+ (a):&nbsp;<strong>Than &ocirc;i</strong>!; Lo&nbsp;<strong>thay</strong>!; Nguy&nbsp;<strong>thay</strong>!</p> <p style="text-align: justify;">+ (b):&nbsp;<strong>Hỡi</strong>&nbsp;cảnh rừng gh&ecirc; gớm của ta&nbsp;<strong>ơi</strong>!</p> <p style="text-align: justify;">+ (c):&nbsp;<strong>Chao &ocirc;i</strong>, c&oacute; biết đ&acirc;u rằng: hung hăng, hống h&aacute;ch l&aacute;o chỉ tổ đem th&acirc;n m&agrave; trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của m&igrave;nh th&ocirc;i. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c được thể hiện trong những c&acirc;u sau đ&acirc;y. C&oacute; thể xếp những c&acirc;u n&agrave;y v&agrave;o kiểu c&acirc;u cảm th&aacute;n được kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">a) &nbsp;&nbsp;<em>Ai l&agrave;m cho bể kia đầy</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Cho ao kia cạn cho gầy c&ograve; con?</em></p> <p style="text-align: center;">(<em>Ca dao</em>)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;&nbsp;<em>Xanh kia thăm thẳm từng tr&ecirc;n</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; V&igrave; ai g&acirc;y dựng cho n&ecirc;n nỗi n&agrave;y?</em></p> <p style="text-align: center;">(<em>Chinh phụ ng&acirc;m kh&uacute;c</em>)</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;&nbsp;<em>T&ocirc;i c&oacute; chờ đ&acirc;u, c&oacute; đợi đ&acirc;u;</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Đem chi xu&acirc;n đến gợi th&ecirc;m sầu.</em></p> <p style="text-align: center;">(Chế Lan Vi&ecirc;n,&nbsp;<em>Xu&acirc;n</em>)</p> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp;<em>Anh m&agrave; chết l&agrave; chỉ tại c&aacute;i tội ng&ocirc;ng cuồng dại dột của t&ocirc;i. T&ocirc;i biết l&agrave;m thế n&agrave;o b&acirc;y giờ?</em></p> <p style="text-align: center;">(T&ocirc; Ho&agrave;i,&nbsp;<em>Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nghĩa biểu cảm thể hiện trong c&aacute;c c&acirc;u tr&ecirc;n l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">a) Đ&acirc;y l&agrave; lời than thở của người n&ocirc;ng d&acirc;n dưới chế độ cũ.</p> <p style="text-align: justify;">b) Lời than của người chinh phụ trước cảnh chiến tranh phong kiến chia cắt hạnh ph&uacute;c của gia đ&igrave;nh m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">c) Đ&acirc;y l&agrave; t&acirc;m trạng bế tắc của người thi sĩ trước cuộc sống (khi đất nước c&ograve;n chịu cảnh n&ocirc; lệ lầm than).</p> <p style="text-align: justify;">d) Sự &acirc;n hận của Dế M&egrave;n sau khi tr&oacute;t g&acirc;y ra c&aacute;i chết của Dế Choắt.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Để biểu đạt t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c, c&oacute; thể d&ugrave;ng nhiều kiểu c&acirc;u kh&aacute;c nhau (c&acirc;u nghi vấn, c&acirc;u trần thuật, c&acirc;u cầu khiến) kh&ocirc;ng nhất thiết phải d&ugrave;ng c&acirc;u cảm th&aacute;n. C&aacute;c trường hợp n&ecirc;u tr&ecirc;n cũng vậy, tuy đều bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c thế nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; c&acirc;u n&agrave;o l&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n (v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; h&igrave;nh thức đặc trưng của kiểu c&acirc;u n&agrave;y).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3.</strong> Đặt hai c&acirc;u cảm th&aacute;n để bộc lộ cảm x&uacute;c:</p> <p style="text-align: justify;">a) Trước t&igrave;nh cảm của một người th&acirc;n d&agrave;nh cho m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">b) Khi nh&igrave;n thấy mặt trời mọc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Em cảm ơn chị thật nhiều! T&igrave;nh cảm m&agrave; chị d&agrave;nh cho em s&acirc;u sắc xiết bao!</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Chao &ocirc;i! Rực rỡ thay cảnh b&igrave;nh minh tr&ecirc;n biển!</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4.</strong> Nhắc lại đặc điểm h&igrave;nh thức v&agrave; chức năng của c&acirc;u nghi vấn, c&acirc;u cầu khiến v&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 15.5514%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: center;"><strong>Kiểu c&acirc;u&nbsp;</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 41.7526%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: center;"><strong>Đặc điểm h&igrave;nh thức</strong></p> </td> <td style="width: 42.634%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: center;"><strong>Chức năng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5514%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u nghi vấn</p> </td> <td style="text-align: justify; width: 41.7526%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">L&agrave; c&acirc;u c&oacute; những từ nghi vấn (ai, g&igrave;, n&agrave;o, sao, tại sao, đ&acirc;u, bao giờ, bao nhi&ecirc;u, &agrave;, ư, hả, chứ, (c&oacute;) &hellip; kh&ocirc;ng, (đ&atilde;) &hellip; chưa, &hellip;) hoặc c&oacute; từ hay (nối c&aacute;c vế c&oacute; quan hệ lựa chọn</p> </td> <td style="text-align: justify; width: 42.634%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ch&iacute;nh: D&ugrave;ng để hỏi</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Phụ: d&ugrave;ng để c&acirc;u khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c,&hellip; v&agrave; kh&ocirc;ng y&ecirc;u cầu người đối thoại trả lời.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5514%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u cầu khiến</p> </td> <td style="text-align: justify; width: 41.7526%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">L&agrave; c&acirc;u c&oacute; những từ cầu khiến như: h&atilde;y, đừng, chớ,&hellip; đi, th&ocirc;i, n&agrave;o, &hellip; hay ngữ&nbsp; điệu cầu khiến</p> </td> <td style="text-align: justify; width: 42.634%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">D&ugrave;ng để ra lệnh, y&ecirc;u cầu, đề nghị, khuy&ecirc;n bảo,&hellip;</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 15.5514%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u cảm th&aacute;n</p> </td> <td style="text-align: justify; width: 41.7526%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">L&agrave; c&acirc;u c&oacute; những từ ngữ cảm th&aacute;n như: &ocirc;i, than &ocirc;i, hỡi ơi, chao ơi (&ocirc;i), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng n&agrave;o,&hellip;</p> </td> <td style="text-align: justify; width: 42.634%;" valign="top" width="213"> <p style="text-align: justify;">D&ugrave;ng để bộc lộ trực tiếp cảm x&uacute;c của người n&oacute;i (người viết)</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài