7. Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
Soạn bài Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <p><span style="color: #000000;"><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 123, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <div class="content_method_container"> <p class="content_method_header"><span style="color: #000000;"><strong class="content_method">Phương ph&aacute;p giải - Xem chi tiết</strong></span></p> <div class="content_method_content"> <p><span style="color: #000000;">- Chu&acirc;̉n bị n&ocirc;̣i dung nói</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hình dung những ý ki&ecirc;́n x&acirc;y dựng bài nói</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&acirc;̣p đ&ecirc;̀ cương cho bài nói</span></p> </div> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>1. Trước khi n&oacute;i.</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Chu&acirc;̉n bị n&ocirc;̣i dung nói</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Văn hóa truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng là v&acirc;́n đ&ecirc;̀ được nhi&ecirc;̀u người quan t&acirc;m.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- M&ocirc;̣t s&ocirc;́ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ có th&ecirc;̉ chu&acirc;̉n bị đ&ecirc;̉ trình bày ý ki&ecirc;́n của mình:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Thú chơi tranh d&acirc;n gian trong đời s&ocirc;́ng hi&ecirc;̣n đại</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Vi&ecirc;̣c sử dụng các sản ph&acirc;̉m thủ c&ocirc;ng truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng tròn đời s&ocirc;́ng sinh hoạt hằng ngày</span></p> <p><br /><span style="color: #000000;">+ Giới trẻ và vi&ecirc;̣c thưởng thức các loại hình ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng</span></p> <p><span style="color: #000000;">&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hình dung trước những ý ki&ecirc;́n phản bác có th&ecirc;̉ có đ&ecirc;̉ x&acirc;y dựng bài nói có chi&ecirc;̀u s&acirc;u, bao quát được nhi&ecirc;̀u tình hu&ocirc;́ng thực t&ecirc;́</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chú ý tính cụ th&ecirc;̉, thi&ecirc;́t thực, khả thi của những k&ecirc;́ hoạch, hoạt đ&ocirc;̣ng mà mình đ&ecirc;̀ xu&acirc;́t</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&acirc;̣p đ&ecirc;̀ cương cho bài nói:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ V&acirc;́n đ&ecirc;̀ em trình bày là gì?</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lí do em trình bày v&acirc;́n đ&ecirc;̀ này là gì?</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ N&ecirc;u những th&ocirc;ng tin đáng quan t&acirc;m v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ đó</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Chia sẻ những hình ảnh minh họa</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ N&ecirc;u ý ki&ecirc;́n của em v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ được bàn tới</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ N&ecirc;u mong mu&ocirc;́n của em và những giải pháp em đ&ecirc;̀ xu&acirc;́t</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Trao đ&ocirc;̉i của em v&ecirc;̀ các ý ki&ecirc;́n th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cách ti&ecirc;́p c&acirc;̣n khác v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. T&acirc;̣p luy&ecirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khi t&acirc;̣p luy&ecirc;̣n m&ocirc;̣t mình, em có th&ecirc;̉ nhìn vào bản đ&ecirc;̀ cương đ&ecirc;̉ nói. Chú ý ki&ecirc;̉m soát thời gian trình bày</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khi t&acirc;̣p luy&ecirc;̣n theo nhóm, c&acirc;̀n lu&acirc;n phi&ecirc;n vào vai người nói hoặc người nghe, góp ý cho nhau v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung bài nói</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>2. Tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i n&oacute;i</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Mở đ&acirc;̀u</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&ecirc;u v&acirc;́n đ&ecirc;̀ mà em mu&ocirc;́n trình bày; nói khái quát lí do vì sao em chọn v&acirc;́n đ&ecirc;̀ đó</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Có th&ecirc;̉ bắt đ&acirc;̀u bằng m&ocirc;̣t c&acirc;u hỏi hoặc m&ocirc;̣t hình ảnh, c&acirc;u chuy&ecirc;̣n, tình hu&ocirc;́ng&hellip; đ&ecirc;̉ tạo kh&ocirc;ng khí sinh đ&ocirc;̣ng, hào hứng</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Tri&ecirc;̉n khai</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&acirc;̀n lượt trình bày các ý được chu&acirc;̉n bị sẵn trong đ&ecirc;̀ cương bài nói</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tránh quá t&acirc;̣p trung vào m&ocirc;̣t ý nào đó làm b&ocirc;́ cục của bài nói bị m&acirc;́t c&acirc;n đ&ocirc;́i, g&acirc;y khó khăn cho vi&ecirc;̣c đảm bảo thời gian nói theo quy định</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sử dụng ng&ocirc;n ngữ tự nhi&ecirc;n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Quan sát những phản ứng của người nghe</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sử dụng cử chỉ, đi&ecirc;̣u b&ocirc;̣ và bi&ecirc;̉u l&ocirc;̣ cảm xúc phù hợp với n&ocirc;̣i dung trình bày</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Các thao tác sử dụng bản trình chi&ecirc;́u (n&ecirc;́u có) phải được thực hi&ecirc;̣n gọn gàng, dứt khoát</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. K&ecirc;́t lu&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tóm lược n&ocirc;̣i dung đã trình bày</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hướng người nghe vào các hoạt đ&ocirc;̣ng cụ th&ecirc;̉, thi&ecirc;́t thực nhằm bảo v&ecirc;̣ và phát huy những giá trị văn hóa truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>3. Sau khi n&oacute;i</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Trao đ&ocirc;̉i v&ecirc;̀ bài nói theo m&ocirc;̣t s&ocirc;́ gợi ý sau:</span></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="294"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Người nghe</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="294"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Người nói</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="294"> <p><span style="color: #000000;">- Huy đ&ocirc;̣ng trải nghi&ecirc;̣m của bản th&acirc;n đ&ecirc;̉ hi&ecirc;̉u th&acirc;́u đáo v&acirc;́n đ&ecirc;̀ được người nói đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&acirc;̣p trung nh&acirc;̣n xét, trao đ&ocirc;̉i v&ecirc;̀ những ý chính của bài nói</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&ecirc;u những ưu đi&ecirc;̉m n&ocirc;̉i b&acirc;̣t v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung và cách trình bày bài nói</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&ecirc;u những đi&ecirc;̀u em th&acirc;́y chưa hợp lí trong n&ocirc;̣i dung và cách trình bày bài nói (chú ý n&ecirc;u bằng chứng)</span></p> <p><span style="color: #000000;">- B&ocirc;̉ sung những n&ocirc;̣i dung c&acirc;̀n thi&ecirc;́t mà em cho là bài nói còn thi&ecirc;́u</span></p> </td> <td valign="top" width="294"> <p><span style="color: #000000;">- Lắng nghe, ti&ecirc;́p thu mọi trao đ&ocirc;̉i với thái đ&ocirc;̣ bình tĩnh và tinh th&acirc;̀n c&acirc;̀u thị</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Giải thích ngắn gọn v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t s&ocirc;́ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ mà người nghe có th&ecirc;̉ hi&ecirc;̉u nh&acirc;̀m</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trao đ&ocirc;̉i v&ecirc;̀ những đánh giá mà em cho là chưa thỏa đáng, qua đó, củng c&ocirc;́ th&ecirc;m n&ocirc;̣i dung trình bày của mình (chú ý th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n thái đ&ocirc;̣ nhã nhặn trong trao đ&ocirc;̉i)</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tự rút ra những kinh nghi&ecirc;̣m b&ocirc;̉ ích trong vi&ecirc;̣c chu&acirc;̉n bị n&ocirc;̣i dung và trình bày bài nói</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài