2. Thách thức thứ hai: Từ ý tưởng đến sản phẩm
Soạn bài Thách thức thứ hai: Từ ý tưởng đến sản phẩm SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Hoạt đ&ocirc;̣ng 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 109, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">1. Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n n&ocirc;̣i dung tóm tắt của m&ocirc;̣t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n theo hình thức truy&ecirc;̣n tranh:</span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0619/screenshot-2022-06-16-212639_5.png" /></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0619/screenshot-2022-06-16-212639_6.png" /></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0619/screenshot-2022-06-16-212639_7.png" /></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">2. K&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n em đã đọc theo hình thức thơ b&ocirc;́n chữ hoặc năm chữ:</span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0619/screenshot-2022-06-16-212639_8.png" /></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Hoạt đ&ocirc;̣ng 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 112, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>-&nbsp;</strong>Giới thi&ecirc;̣u được nh&acirc;n v&acirc;̣t trong tác ph&acirc;̉m văn học: lai lịch, hoàn cảnh, tình hu&ocirc;́ng xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n và những &acirc;́n tượng đặc bi&ecirc;̣t ban đ&acirc;̀u.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra được đặc đi&ecirc;̉m, tính cách nh&acirc;n v&acirc;̣t qua bằng chứng cụ th&ecirc;̉ v&ecirc;̀ ngoại hình, hành đ&ocirc;̣ng, ng&ocirc;n ngữ, t&acirc;m trạng của nh&acirc;n v&acirc;̣t được mi&ecirc;u tả trong tác ph&acirc;̉m.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;̣n xét, đánh giá ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t x&acirc;y dựng nh&acirc;n v&acirc;̣t của nhà văn: bi&ecirc;̣n pháp ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t, cách sử dụng hoặc nh&acirc;́n mạnh những chi ti&ecirc;́t là rõ đặc đi&ecirc;̉m nh&acirc;n v&acirc;̣t.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&ecirc;u được ý nghĩa của hình tượng nh&acirc;n v&acirc;̣t trong vi&ecirc;̣c th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n chủ đ&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m hoặc quan ni&ecirc;̣m đời s&ocirc;́ng của tác giả.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Thầy c&ocirc; l&agrave; những người l&aacute;i đ&ograve; cần mẫn l&egrave;o l&aacute;i những chuyến đ&ograve; tri thức cập bến sang s&ocirc;ng. Thầy c&ocirc; ch&iacute;nh như những người cha mẹ thứ hai của ch&uacute;ng ta, dạy dỗ, chăm s&oacute;c v&agrave; chỉ bảo ta n&ecirc;n người. Người thầy trong văn bản Tuổi thơ t&ocirc;i của Nguyễn Nhật &Aacute;nh cũng đ&atilde; để lại ấn tượng s&acirc;u sắc trong l&ograve;ng người đọc về đức t&iacute;nh v&agrave; phẩm chất cao cả của m&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Người thầy dưới ng&ograve;i b&uacute;t của t&aacute;c giả l&agrave; một người v&ocirc; c&ugrave;ng nghi&ecirc;m nghị nhưng cũng rất t&acirc;m l&yacute;, lu&ocirc;n y&ecirc;u thương học tr&ograve;. Thầy lu&ocirc;n dạy bảo học sinh những điều hay, lẽ phải, đứng trước sự nghịch ngợm của học tr&ograve; thầy đ&atilde; xử l&yacute; rất nghi&ecirc;m khắc, đ&uacute;ng với bản chất của một người gi&aacute;o vi&ecirc;n. Nghi&ecirc;m khắc vậy l&agrave; do thầy kh&oacute; t&iacute;nh ư? Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; biểu hiện của t&igrave;nh y&ecirc;u thương học tr&ograve; v&ocirc; bờ bến, lu&ocirc;n muốn d&agrave;nh những điều tốt đẹp nhất cho những c&ocirc; cậu học tr&ograve; nghịch ngợm của m&igrave;nh.&nbsp; Sau tr&ograve; nghịch ngợm của học sinh, thầy đ&atilde; tịch thu hộp dế của cậu b&eacute; Lợi. Sau tiết học, thầy đ&atilde; định trả lại hộp dế cho Lợi, nhưng chiếc cặp đ&atilde; v&ocirc; t&igrave;nh đ&egrave; l&ecirc;n hộp dế. Điều đ&oacute; khiến thầy Phu rất &aacute;y n&aacute;y, c&ograve;n n&oacute;i lời xin lỗi với học tr&ograve; của m&igrave;nh. D&ugrave; đ&oacute; chỉ l&agrave; m&oacute;n tr&ograve; chơi của trẻ con nhưng thầy l&agrave;m hỏng th&igrave; thầy cũng xin lỗi chứ kh&ocirc;ng hề lảng tr&aacute;nh đi. C&aacute;ch h&agrave;nh xử của thầy lại khiến cho ch&uacute;ng ta tr&acirc;n trọng, cảm phục. Thầy đ&atilde; kh&ocirc;ng lấy danh nghĩa gi&aacute;o vi&ecirc;n để cho qua mọi việc m&agrave; h&agrave;nh xử thật đẹp. Thậm ch&iacute;, trong &ldquo;đ&aacute;m tang&rdquo; của ch&uacute; dế xấu số, thầy gi&aacute;o cũng xuất hiện, c&ograve;n tặng một chiếc v&ograve;ng hoa v&agrave; lời n&oacute;i động vi&ecirc;n cậu học tr&ograve; &ldquo;Đừng buồn thầy nghe con!&rdquo;. Một h&agrave;nh động thật đẹp đẽ, đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng biết bao. H&agrave;nh động đ&oacute; c&ugrave;ng tấm l&ograve;ng đầy y&ecirc;u thương của thầy ch&iacute;nh l&agrave; nguồn động lực lớn cho c&aacute;c bạn học tập v&agrave; noi theo. C&oacute; thể thấy rằng, người thầy gi&aacute;o ở đ&acirc;y đ&atilde; d&agrave;nh cho học tr&ograve; của m&igrave;nh một sự cảm th&ocirc;ng, tr&acirc;n trọng s&acirc;u sắc. Mỗi học sinh của thầy đều được vun đắp những đức t&iacute;nh tốt đẹp từ người thầy đ&aacute;ng k&iacute;nh của m&igrave;nh. Nh&agrave; văn đ&atilde; rất tinh tế khi x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật n&agrave;y hiện l&ecirc;n với những n&eacute;t đẹp trong phẩm chất của nghề gi&aacute;o.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nh&acirc;n vật người thầy đ&atilde; g&oacute;p phần rất lớn để tạo n&ecirc;n th&agrave;nh c&ocirc;ng cho văn bản Tuổi thơ t&ocirc;i của Nguyễn Nhật &Aacute;nh. Thầy đ&atilde; gi&aacute;o dục nh&acirc;n c&aacute;ch, vun đắp th&ecirc;m t&igrave;nh y&ecirc;u thương động vật, bạn b&egrave; cho những c&ocirc; cậu học tr&ograve; trong c&acirc;u chuyện.</span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài