4. Bản tin về hoa anh đào
Soạn bài Bản tin về hoa anh đào SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Nội dung chính</strong></span></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>ác phẩm đã cho người đọc thấy được tình yêu lớn lao của tác giả đối với hoa đào Đà Lạt. Qua bài viết, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào mà nâng niu, trân trọng sắc đẹp của tự nhiên hơn</strong></span></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản, nêu suy đoán của mình hoặc nêu những khả năng suy đoán về nội dung tác phẩm</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Từ “bản tin” có thể gây hiểu nhầm rằng văn bản là một bản tin về hoa anh đào.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản và xác định</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Các từ ngữ đó là: <em>nể phục, thông điệp giá trị, vô cùng ý nghĩa</em>.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Tác giả đã nêu lên quan điểm của bản thân một cách vô cùng nghiêm túc, dựa trên sự quan sát và hiểu biết của bản thân</span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Người bạn của tác giả đã đứng trước những nghi ngờ của người đọc khi họ có thể cho đó là “thứ xa xỉ viễn mơ”. Anh phải đối diện với chính nghi ngờ của bản thân mình: Câu chuyện về hoa “có phải hoặc có nên là một bản tin?”.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên đó cho biết về cách sống và thái độ ứng xử với thiên nhiên của con người trong cuộc sống hiện đại: con người thường bị cuốn theo nhịp sống hối hả, làm mai một thói quen tự vấn về lối sống của chính mình</span></p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Chú ý những từ ngữ có thể nói lên sự đồng điệu giữa tác giả và người bạn của mình - một kí giả.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đặt mình vào vị trí của một người đọc, tác giả đã thể hiện tâm trạng hân hoan chờ đợi các bản tìn về hoa và có những đánh giá cao về chúng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đặt mình vào vị trí một người viết, tác giả phần nào đã nhập thân vào nhân vật, hình dung được một cách hết sức cụ thể về những suy tư, trăn trở âm thầm trong anh khi anh muốn viết những bản tin nhỏ về hoa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Chính nhờ sự đồng điệu này mà điều tác gải muốn nhắn gửi qua <em>Bản tin về hoa anh đào</em> không còn là tâm sự thuần túy cá nhân nữa.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-6" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 5 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Chú ý những câu văn, chi tiết bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tác giả muốn hướng người độc tới thái độ biết nâng niu từng vẻ đẹp của thiên nhiên, biết điều chỉnh thái độ sống, cách sống để tìm được niềm hạnh phúc trong sự giao hòa với tạo vật.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-8" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 6 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ đoạn cuối của văn bản, gợi ý:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tác giả đã bộc lộ mong muốn gì?</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Em có đồng tình, chia sẻ với những điều được tác giả phát biểu không?</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Theo em, trong cuộc sống hiện nay, tâm hồn của con người đang “đói” những gì?</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Ở đoạn cuối văn bản, tác giả đã nêu lên mong muốn của bản thân về việc các tờ báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là viết về các loài hoa để tâm hồn của con người được trở nên thanh lọc. Quan điểm này của tác giả quả thật đúng đắn và giàu ý nghĩa. Bởi khi nhìn vào thực tế đời sống thì ta có thể nhận thấy tâm hồn của con người đang bị khô cằn trước những vấn đề kinh khủng của đời sống. Khi đó nếu những tờ báo viết về thiên nhiên sẽ khiến đời sống tâm hồn con người thư thái và yên bình hơn.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài