5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
Soạn bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>N&ocirc;̣i dung chính</strong></span></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>B&agrave;i b&igrave;nh thơ của Vũ Quần Phương gi&uacute;p người đọc tiếp nhận b&agrave;i thơ Đường núi ở nhiều kh&iacute;a cạnh hơn, cảm nhận của t&aacute;c giả thực sự s&acirc;u sắc v&agrave; đủ đầy về những kh&iacute;a cạnh d&ugrave; nhỏ nhất của b&agrave;i thơ</strong></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ b&agrave;i thơ v&agrave; n&ecirc;u cảm nhận</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trước khi đọc, bài thơ Đường núi mang vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n; sức s&ocirc;́ng mãnh li&ecirc;̣t, lòng y&ecirc;u đời, y&ecirc;u cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng của con người nơi vùng núi và qua đó cảm nh&acirc;̣n được tình y&ecirc;u tha thi&ecirc;́t của nhà thơ Nguy&ecirc;̃n Đình Thi đ&ocirc;́i với&nbsp;<em>đ&ocirc;́ng đ&acirc;́t núi rừng làng mạc nước non mình.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sau khi đọc, ta th&acirc;́y được sự tài hoa, tinh t&ecirc;́ của Nguy&ecirc;̃n Đình Thi trong lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả; sáng tạo n&ecirc;n &acirc;m đi&ecirc;̣u&nbsp;lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ; tạo được m&ocirc;̣t lu&ocirc;̀ng kh&ocirc;ng khí th&acirc;n y&ecirc;u trong trẻo run r&acirc;̉y phủ l&acirc;́y phong cảnh; sự n&ocirc;́i li&ecirc;̀n trong bức tranh si&ecirc;u thực nhi&ecirc;̀u mảng kh&ocirc;ng gian, khung cảnh khác nhau;...</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ b&agrave;i b&igrave;nh thơ của Vũ Quần Phương</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">-&nbsp;Gi&uacute;p em tiếp nhận b&agrave;i thơ ở nhiều kh&iacute;a cạnh hơn, cảm nhận của t&aacute;c giả thực sự s&acirc;u sắc v&agrave; đủ đầy về những kh&iacute;a cạnh d&ugrave; nhỏ nhất của b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span id="docs-internal-guid-4ef5a577-7fff-df47-ec16-5d8c20e26a2b" style="color: #000000;">- Những c&acirc;u cuối của b&agrave;i b&igrave;nh thơ khiến em ấn tượng hơn cả:&nbsp;<em>Bài thơ như bức tranh ch&acirc;́m phá vài nét chi&ecirc;̀u rừng ti&ecirc;́t ki&ecirc;̣m cả nét l&acirc;̃n màu &acirc;́y lại th&acirc;́y n&ocirc;̉i rõ l&ecirc;n lòng y&ecirc;u đ&acirc;́t đai th&ocirc;n bản say đắm của người vi&ecirc;́t&nbsp;</em>hay tài năng của tác giả:&nbsp;<em>Cái tài của Nguy&ecirc;̃n Đình Thi</em><em>&nbsp;ở bài thơ này là tạo được m&ocirc;̣t lu&ocirc;̀ng kh&ocirc;ng khí th&acirc;n y&ecirc;u trong trẻo run r&acirc;̉y phủ l&acirc;́y phong cảnh</em>...</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em đọc kĩ đoạn b&igrave;nh thơ của Vũ Quần Phương để t&igrave;m &yacute; v&agrave; trả lời</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Người b&igrave;nh thơ đ&atilde; thể hiện sự đồng cảm của m&igrave;nh với b&agrave;i thơ: hiểu được c&aacute;i hay, c&aacute;i đẹp của b&agrave;i thơ, đồng thời thấu hiểu những t&acirc;m t&igrave;nh, t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến của nh&agrave; thơ d&agrave;nh cho qu&ecirc; hương, cảnh vật.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Theo em, đ&acirc;y l&agrave; một sự đồng cảm đầy gi&aacute; trị nghệ thuật&nbsp;và có ý nghĩa quan trọng.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ nhận định, kết hợp với nội dung văn bản v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-966a5db3-7fff-19c6-31a2-3a14d27e5aa9" style="color: #000000;">V&igrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; kh&eacute;o l&eacute;o vẽ n&ecirc;n cảm x&uacute;c của m&igrave;nh chỉ với v&agrave;i c&acirc;u thơ v&agrave; v&agrave;o n&eacute;t vẽ về bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n nhỏ =&gt;&nbsp;Phong cảnh bài thơ mạng đ&acirc;̣m vị t&acirc;m h&ocirc;̀n của tác giả, đó là t&acirc;m h&ocirc;̀n y&ecirc;u say đắm&nbsp;<em>đ&ocirc;̀ng đ&acirc;́t núi rừng làng mạc nước non mình</em>, là cái nhìn&nbsp;<em>ng&acirc;́t ng&acirc;y</em>&nbsp;với sương m&acirc;y,&nbsp;<em>rì rào&nbsp;</em>với ti&ecirc;́ng su&ocirc;́i,...</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản, x&aacute;c định nội dung m&agrave; m&igrave;nh sẽ bổ sung</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Nếu được ph&eacute;p bổ sung cho b&agrave;i viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung th&ecirc;m phần ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận về 4 c&acirc;u thơ cuối của b&agrave;i thơ.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;"><em>M&aacute;i nh&agrave; s&agrave;n tỏa kh&oacute;i xanh</em></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;"><em>Hươu g&agrave;o xa văng vẳng</em></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;"><em>Một mảnh trăng dốc ngả chập ch&ugrave;ng</em></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;"><em>Bước ch&acirc;n b&oacute;ng động nghi&ecirc;ng bờ n&uacute;i.</em></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Hoặc b&ocirc;̉ sung ph&acirc;̀n ph&acirc;n tích hi&ecirc;̣u quả th&acirc;̉m mĩ của vi&ecirc;̣c sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ như nh&acirc;n hóa</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài