4. Thực hành tiếng Việt bài 10
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Đọc kĩ đoạn thơ, x&aacute;c định nghĩa của từ &ldquo;non&rdquo; v&agrave; n&ecirc;u c&aacute;ch để x&aacute;c định từ ấy.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Sau khi l&agrave;m v&iacute; dụ c&acirc;u a, em h&atilde;y r&uacute;t ra c&aacute;ch x&aacute;c định nghĩa của từ dựa v&agrave;o ngữ cảnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. &ldquo;Non&rdquo; trong đoạn thơ này dùng đ&ecirc;̉ chỉ ý &ldquo;khuy&ecirc;́t, chưa tròn&rdquo; =&gt; Trăng <strong><em>non</em></strong> là v&acirc;̀ng trăng đ&acirc;̀u tháng chưa tròn, còn khuy&ecirc;́t.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o từ &ldquo;nửa vầng trăng&rdquo; để x&aacute;c định nghĩa của từ &ldquo;non&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Trong mỗi ngữ cảnh, từ thể hiện khả năng kết hợp với c&aacute;c yếu tố kh&aacute;c, qua đ&oacute; bộc lộ một nghĩa x&aacute;c định n&agrave;o đ&oacute;.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Đọc đoạn thơ, dựa v&agrave;o kiến thức học về c&aacute;ch x&aacute;c định từ dựa v&agrave;o ngữ cảnh, x&aacute;c định nghĩa của từ &ldquo;mềm&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Đặt c&acirc;u c&oacute; nghĩa tương đương.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Từ <strong><em>m&ecirc;̀m</em></strong> được dùng với nghĩa bóng đ&ecirc;̉ chỉ ý &ldquo;trái tim dịu dàng, tràn ng&acirc;̣p tình y&ecirc;u thương&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Đặt c&acirc;u: <em>Nghe được lời giải thích, anh ta đã m&ecirc;̀m lòng tha thứ.</em></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc đoạn văn, x&aacute;c định nghĩa từ &ldquo;c&acirc;m n&iacute;n&rdquo; v&agrave; l&yacute; giải.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Nghĩa của từ &ldquo;c&acirc;m nín&rdquo; trong đoạn văn: được dùng với nghĩa bóng, là trái tim kh&ocirc;ng gửi th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p, những cảm nh&acirc;̣n của nó đ&ecirc;́n cho c&acirc;̣u bé chăn cừu.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Dựa v&agrave;o ngữ cảnh l&agrave; c&aacute;c cụm từ &ldquo;<em>tr&aacute;i tim cậu kể lể&rdquo; </em>, &ldquo;<em>n&oacute; lại x&uacute;c động&rdquo;, &ldquo;Tim cậu đập nhanh khi n&oacute; kể về kho b&aacute;u, đập chậm hẳn khi cậu mơ m&agrave;ng&rdquo;.</em></span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kỹ từng c&acirc;u, ch&uacute; &yacute; v&agrave;o từ được in đậm, x&aacute;c định nghĩa của c&aacute;c từ in đậm&nbsp; ấy v&agrave; l&yacute; giải.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. &ldquo;khai khẩn&rdquo;: làm cho đ&acirc;́t hoang trở thành đ&acirc;́t tr&ocirc;̀ng trọt =&gt; dựa v&agrave;o ngữ cảnh l&agrave; từ &ldquo;<em>mở mang v&ugrave;ng đất hoang&rdquo;, &ldquo;để trồng trọt, sinh sống&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">b. &ldquo;qu&aacute;n xuyến&rdquo;: đảm đương được t&acirc;́t cả =&gt; dựa v&agrave;o c&aacute;c từ &ldquo;<em>dọn dẹp&rdquo;, &ldquo;nấu ăn&rdquo;, &ldquo;đưa đ&oacute;n&rdquo;, &ldquo;dạy dỗ con c&aacute;i&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">c. &ldquo;người vị kỷ&rdquo;: người lu&ocirc;n vì lợi ích của bản th&acirc;n, kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t nghĩ cho người khác =&gt; dựa v&agrave;o cụm từ &ldquo;<em>Tr&aacute;i với người vị tha&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">d. &ldquo;thiết tha&rdquo;: lu&ocirc;n lu&ocirc;n nghĩ đ&ecirc;́n, quan t&acirc;m đ&ecirc;́n =&gt; dựa v&agrave;o ngữ cảnh &ldquo;<em>tha thiết mong anh giải quyết&rdquo;</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>CoLearn.vn</em></span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài