8. Ôn tập bài 3
Soạn bài Ôn tập bài 3 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 75, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Dựa vào ki&ecirc;́n thức v&ecirc;̀ văn bản nghị lu&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khái ni&ecirc;̣m: là ki&ecirc;̉u văn bản mà ở đó người nói, người vi&ecirc;́t chủ y&ecirc;́u sử dụng lí lẽ, d&acirc;̃n chứng, l&acirc;̣p lu&acirc;̣n nhằm xác l&acirc;̣p cho người đọc, người nghe m&ocirc;̣t quan đi&ecirc;̉m, tư tưởng nh&acirc;́t định</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đặc đi&ecirc;̉m: là m&ocirc;̣t dạng bài vi&ecirc;́t đưa ra quan đi&ecirc;̉m và cách đánh giá của người vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t đoạn thơ, bài thơ, tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̣n, m&ocirc;̣t khía cạnh v&ecirc;̀ ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t hoặc n&ocirc;̣i dung của tác ph&acirc;̉m văn học.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 75, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc lại ba văn bản đ&ecirc;̉ t&ocirc;̉ng hợp thành bảng</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="84"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="178"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Em bé th&ocirc;ng minh - nh&acirc;n v&acirc;̣t k&ecirc;́t tinh trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="176"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao &ldquo;Trong đ&acirc;̀m gì đẹp bằng sen&rdquo;</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="163"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Sức h&acirc;́p d&acirc;̃n của truy&ecirc;̣n ngắn &ldquo;Chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng&rdquo;</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">Ý ki&ecirc;́n</span></p> </td> <td valign="top" width="178"> <p><span style="color: #000000;">Đ&ecirc;̀ cao trí tu&ecirc;̣ của nh&acirc;n d&acirc;n</span></p> </td> <td valign="top" width="176"> <p><span style="color: #000000;">- Ý ki&ecirc;́n 1: Vẻ đẹp của sen đã được mi&ecirc;u tả m&ocirc;̣t cách khéo léo, tài tình</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ý ki&ecirc;́n 2: Qua hình ảnh sen, tác giả d&acirc;n gian đã gửi gắm những tri&ecirc;́t lí s&ocirc;́ng s&acirc;u sắc</span></p> </td> <td valign="top" width="163"> <p><span style="color: #000000;">Đ&acirc;y là m&ocirc;̣t truy&ecirc;̣n ngắn đặc sắc và h&acirc;́p d&acirc;̃n, đ&ecirc;̉ lại nhi&ecirc;̀u &acirc;́n tượng cho bạn đọc</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">Lí lẽ và bằng chứng</span></p> </td> <td valign="top" width="178"> <p><span style="color: #000000;">- Lí lẽ 1: Thử thách đ&acirc;̀u ti&ecirc;n, tác giả d&acirc;n gian đ&ecirc;̀ cao sự th&ocirc;ng minh trong ứng xử, mà chủ y&ecirc;́u là m&ocirc;̣t phản xạ ng&ocirc;n ngữ lanh lẹ và sắc sảo.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bằng chứng 1: Trước c&acirc;u hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng vi&ecirc;̣c ra lại c&acirc;u hỏi cho người đ&ocirc;́, đ&ecirc;̉ chỉ ra rằng, đ&acirc;y là m&ocirc;̣t c&acirc;u hỏi kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ có c&acirc;u trả lời</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lí lẽ 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả d&acirc;n gian mu&ocirc;́n khẳng định sự m&acirc;̃n ti&ecirc;̣p của trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian, qua đó bày tỏ ước mơ v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t xã h&ocirc;̣i mà mọi ràng bu&ocirc;̣c chặt chẽ của quan ni&ecirc;̣m phong ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ các t&acirc;̀ng lớp người trong xã h&ocirc;̣i đ&ecirc;̀u được nới lỏng và cởi bỏ</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bằng chứng 2: hai c&acirc;u hỏi đ&ecirc;̀u do nhà vua đưa ra, là những c&acirc;u hỏi tình hu&ocirc;́ng mà ở đó, người trả lời phải đưa ra những giải pháp hợp lí</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lí lẽ 3: người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n n&acirc;ng nh&acirc;n v&acirc;̣t em bé l&ecirc;n m&ocirc;̣t t&acirc;̀ng cao mới, vượt l&ecirc;n cả tri&ecirc;̀u đình hai nước, nh&acirc;́n mạng vị th&ecirc;́ áp đảo của trí tu&ecirc;̣ d&acirc;n gian so với trí tu&ecirc;̣ cung đình.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bằng chứng 3: người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n đã x&ecirc;́p đặt tình hu&ocirc;́ng đ&ecirc;̉ cho người ra đ&ocirc;́ ở vị trí sứ giả nước ngoài, th&acirc;̣m chí là m&ocirc;̣t nước lớn hơn đang &ldquo;lăm le mu&ocirc;́n chi&ecirc;́m bờ cõi nước ta&rdquo;, mà n&ecirc;́u kh&ocirc;ng trả lời được thì nước ta sẽ phải thừa nh&acirc;̣n sự thua kém và sự th&acirc;̀n phục của mình đ&ocirc;́i với nước láng gi&ecirc;̀ng&rdquo;</span></p> </td> <td valign="top" width="176"> <p><span style="color: #000000;">+ Lí lẽ 1.1: C&acirc;u thứ nh&acirc;́t, tác giả d&acirc;n gian khẳng định và tuy&ecirc;̣t đ&ocirc;́i vẻ đẹp kh&ocirc;ng gì sánh n&ocirc;̉i của c&acirc;y sen ở trong đ&acirc;̀m</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp; Bằng chứng 1.1: Trạng ngữ &ldquo;trong đ&acirc;̀m&rdquo; đã hạn ch&ecirc;́ sự tuy&ecirc;̣t đ&ocirc;́i hóa trong c&acirc;u ca dao, làm cho trở thành tương đ&ocirc;́i và có tính thuy&ecirc;́t phục</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lí lẽ 1.2: C&acirc;u thứ hai, tác giả d&acirc;n gian mi&ecirc;u tả vẻ đẹp của từng b&ocirc;̣ ph&acirc;̣n cụ th&ecirc;̉ trong c&acirc;y sen đ&ecirc;̉ chứng minh cho c&acirc;u thứ nh&acirc;́t.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; Bằng chứng 1.2.1: Từ &ldquo;lá xanh&rdquo; qua &ldquo;b&ocirc;ng trắng&rdquo; đ&ecirc;́n &ldquo;nhị vàng&rdquo;, tức là quan sát từ ngoài vào trong, r&acirc;́t tự nhi&ecirc;n hợp lí</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; Bằng chứng 1.2.2: Từ &ldquo;lại&rdquo; được dùng r&acirc;́t đắt, có tác dụng nh&acirc;́n mạnh sự đa dạng nhi&ecirc;̀u thành ph&acirc;̀n và màu sắc đáng chú ý của c&acirc;y sen</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; Bằng chứng 1.2.3: Từ &ldquo;chen&rdquo; nói l&ecirc;n sự k&ecirc;́t chặt giữa hoa và nhị, chứng tỏ đ&acirc;y là m&ocirc;̣t b&ocirc;ng hoa vừa mới nở</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lí lẽ 1.3: C&acirc;u thứ ba có vị trí đặc bi&ecirc;̣t trong toàn bài</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lí lẽ 2: C&acirc;u thứ tư: <em>G&acirc;̀n bùn mà chẳng h&ocirc;i tanh mùi bùn</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bằng chứng 2.1: Ph&acirc;̀n nhi&ecirc;̀u đ&ecirc;̀u chuy&ecirc;̉n ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người à ý nghĩa tri&ecirc;́t lí nh&acirc;n sinh trong đó</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bằng chứng 2.2: &ldquo;sen&rdquo; hóa thành người, bùn trong thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hóa thành &ldquo;bùn&rdquo; trong xã h&ocirc;̣i, r&ocirc;̀i cả cái &ldquo;đ&acirc;̀m&rdquo; và mùi &ldquo;h&ocirc;i tanh&rdquo; cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, &acirc;̉n dụ theo nghĩa bóng</span></p> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="163"> <p><span style="color: #000000;">- Chi ti&ecirc;́t chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bằng chứng: Sự t&ocirc;̀n tại của chi&ecirc;́c lá làm cho t&acirc;m trạng nh&acirc;n v&acirc;̣t b&acirc;́t hạnh và có ph&acirc;̀n Gi&ocirc;n-xi được h&ocirc;̀i sinh</span></p> <p><span style="color: #000000;">- K&ecirc;́t thúc b&acirc;́t ngờ</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Cho đ&ecirc;́n cu&ocirc;́i văn bản, cũng tức là cu&ocirc;́i truy&ecirc;̣n ngắn, &Ocirc; Hen-ri mới đ&ecirc;̉ cho Xu k&ecirc;̉ lại cho Gi&ocirc;n-xi v&ecirc;̀ cái ch&ecirc;́t của cụ Bơ-mơn, v&ecirc;̀ ki&ecirc;̣t tác chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n kh&ocirc;ng nói h&ocirc;̣ ý nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t cụ Bơ-mơn, lại c&ocirc;́ ý bỏ qua kh&ocirc;ng k&ecirc;̉ vi&ecirc;̣c cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đ&ecirc;m như th&ecirc;́ nào</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">Mục đích vi&ecirc;́t</span></p> </td> <td valign="top" width="178"> <p><span style="color: #000000;">Bình lu&acirc;̣n v&ecirc;̀ sự đ&ecirc;̀ cao trí tu&ecirc;̣ của nh&acirc;n d&acirc;n trong truy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh</em></span></p> </td> <td valign="top" width="176"> <p><span style="color: #000000;">bình lu&acirc;̣n v&ecirc;̀ vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao <em>Trong đ&acirc;̀m gì đẹp bằng sen</em></span></p> </td> <td valign="top" width="163"> <p><span style="color: #000000;">Bình lu&acirc;̣n v&ecirc;̀ sức h&acirc;́p d&acirc;̃n của truy&ecirc;̣n ngắn <em>Chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng</em></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">N&ocirc;̣i dung chính</span></p> </td> <td valign="top" width="178"> <p><span style="color: #000000;">Khẳng định trí th&ocirc;ng minh của nh&acirc;n d&acirc;n</span></p> </td> <td valign="top" width="176"> <p><span style="color: #000000;">khẳng định sự đạt đ&ecirc;́n đ&ocirc;̣ hoàn mĩ hi&ecirc;́m có trong loại ca dao vịnh tả cảnh v&acirc;̣t mang tính tri&ecirc;́t lí trong bài ca dao <em>Trong đ&acirc;̀m gì đẹp bằng sen</em></span></p> </td> <td valign="top" width="163"> <p><span style="color: #000000;">Khẳng định sức h&acirc;́p d&acirc;̃n của truy&ecirc;̣n đ&ecirc;́n từ chi ti&ecirc;́t chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng và k&ecirc;́t thúc b&acirc;́t ngờ</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 75, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc lại ph&acirc;̀n Vi&ecirc;́t trang 67, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Giới thi&ecirc;̣u được nh&acirc;n v&acirc;̣t c&acirc;̀n ph&acirc;n tích</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trình bày ý ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ các đặc đi&ecirc;̉m tính cách, ph&acirc;̉m ch&acirc;́t nh&acirc;n v&acirc;̣t</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lí lẽ rõ ràng, thuy&ecirc;́t phục đ&ecirc;̉ làm sáng tỏ ý ki&ecirc;́n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Bằng chứng là các chi ti&ecirc;́t, sự vi&ecirc;̣c, lời nói, trích d&acirc;̃n từ văn bản đ&ecirc;̉ làm sáng tỏ lí lẽ</span></p> <p><span style="color: #000000;">- B&ocirc;́ cục đảm bảo đủ mở bài, th&acirc;n bài, k&ecirc;́t bài</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 75, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc lại ph&acirc;̀n NÓI VÀ NGHE trang 72, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* Khi thảo lu&acirc;̣n nhóm v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t v&acirc;́n đ&ecirc;̀ g&acirc;y tranh cãi, ta c&acirc;̀n ti&ecirc;́n hành những bước:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>- Bước 1:</strong>&nbsp;Chu&acirc;̉n bị</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Thành l&acirc;̣p hóm và ph&acirc;n c&ocirc;ng c&ocirc;ng vi&ecirc;̣c</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Chu&acirc;̉n bị n&ocirc;̣i dung bu&ocirc;̉i thảo lu&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Th&ocirc;́ng nh&acirc;́t mục ti&ecirc;u và thời gian bu&ocirc;̉i thảo lu&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<strong>Bước 2:&nbsp;</strong>Thảo lu&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">Trình bày ý ki&ecirc;́n và phản h&ocirc;̀i các ý ki&ecirc;́n</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* V&ecirc;̀ thái đ&ocirc;̣, cách thức trình bày ý ki&ecirc;́n khi thảo lu&acirc;̣n nhóm, em c&acirc;̀n lưu ý:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Người nghe:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Nhận x&eacute;t trọng t&acirc;m, kh&ocirc;ng vụn vặt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ N&ecirc;u điều t&acirc;m đắc của em và bổ sung &yacute; kiến cho bạn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Người n&oacute;i:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lắng nghe, phản hồi những &yacute; kiến của người nghe với tinh thần cầu thị</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ L&agrave;m r&otilde; vấn đề người nghe thắc mắc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ R&uacute;t kinh nghiệm cho bản th&acirc;n</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 75, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nhớ và đọc lại các bài học trong Bài 3.<em>&nbsp;Những góc nhìn văn chương</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="192"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Từ có các y&ecirc;́u t&ocirc;́ Hán Vi&ecirc;̣t</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Giải thích ý nghĩa</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">d&acirc;n gian</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">ở trong d&acirc;n</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">trí tu&ecirc;̣</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">sự hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t và ki&ecirc;́n thức s&acirc;u r&ocirc;̣ng</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">sứ giả</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">người được coi là đại di&ecirc;̣n ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u cho nh&acirc;n d&acirc;n</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">bình d&acirc;n</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">con người bình thường</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">b&acirc;́t c&ocirc;ng</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">hoàn mĩ</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">đẹp đẽ hoàn toàn</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">tri&ecirc;́t lí</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">nguy&ecirc;n lí, đạo lí v&ecirc;̀ vũ trujv và nh&acirc;n sinh</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">b&acirc;́t hạnh</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">kh&ocirc;ng may gặp phải đi&ecirc;̀u rủi ro, đau kh&ocirc;̉</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">nguy kịch</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">h&ecirc;́t sức nguy hi&ecirc;̉m, đe dọa nghi&ecirc;m trọng đ&ecirc;́n sự s&ocirc;́ng còn</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="192"> <p><span style="color: #000000;">hạnh phúc</span></p> </td> <td valign="top" width="408"> <p><span style="color: #000000;">m&ocirc;̣t trạng thái cảm xúc vui vẻ của người</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 6</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 75, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Chọn m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m văn học mà em y&ecirc;u thích, tham khảo ý ki&ecirc;́n của bạn bè v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m đó</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Tác ph&acirc;̉m: C&ocirc; bé bán di&ecirc;m</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ý ki&ecirc;́n của t&ocirc;i: C&acirc;u chuy&ecirc;̣n t&ocirc;́ cáo những kẻ ác đ&ocirc;̣c đã gián ti&ecirc;́p hoặc trực ti&ecirc;́p d&acirc;̃n đ&ecirc;́n cái ch&ecirc;́t đ&acirc;̀y bi thương của c&ocirc; bé bán di&ecirc;m</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ý ki&ecirc;́n khác (1): Truy&ecirc;̣n gửi gắm th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p: hãy y&ecirc;u thương và đ&ecirc;̉ trẻ thơ được s&ocirc;́ng hạnh phúc</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ý ki&ecirc;́n khác (2): K&ecirc;̉ lại cu&ocirc;̣c đời b&acirc;́t hạnh của c&ocirc; bé bán di&ecirc;m</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ý ki&ecirc;́n khác (3): Tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̀n cho ta lòng thương cảm s&acirc;u sắc với những ki&ecirc;́p đời đau kh&ocirc;̉ b&acirc;́t hạnh</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Vi&ecirc;̣c hi&ecirc;̉u những góc nhìn khác v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m văn học có ý nghĩa giúp chúng ta có nhi&ecirc;̀u đi&ecirc;̉m nhìn khách quan hơn, m&ocirc;̃i cách ti&ecirc;́p nh&acirc;̣n văn bản khác nhau sẽ mang đ&ecirc;́n m&ocirc;̣t cảm nh&acirc;̣n khác nhau</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp;CoLearn.vn</strong></span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài