9. Ôn tập bài 1
Soạn bài Ôn tập bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ 2 văn bản</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <div class="zoom_image-container"> <table style="width: 83.9688%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 15.9944%;" valign="top" width="43.26923076923077%"> <p><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Văn bản</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương diện so s&aacute;nh</strong></span></p> </td> <td style="width: 36.2318%;" valign="top" width="29.487179487179485%"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời của c&acirc;y&nbsp;</strong></span></p> </td> <td style="width: 47.7847%;" valign="top" width="27.243589743589745%"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sang thu&nbsp;</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 15.9944%;" valign="top" width="43.26923076923077%"> <p><span style="color: #000000;">Điểm giống nhau (nội dung, nghệ thuật,...)</span></p> </td> <td style="width: 84.0165%;" colspan="2" valign="top" width="56.73076923076923%"> <p><span style="color: #000000;">- Nội dung:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Đều mi&ecirc;u tả vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n quan c&aacute;ch cảm nhận tinh tế, th&uacute; vị của nh&agrave; thơ</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Đều gửi gắm t&igrave;nh y&ecirc;u, sự tr&acirc;n trọng với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước của nh&agrave; thơ</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Đều gửi gắm những th&ocirc;ng điệp &yacute; nghĩa</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nghệ thuật:&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p nh&acirc;n ho&aacute;, ẩn dụ, so s&aacute;nh để mi&ecirc;u tả h&igrave;nh tượng nhi&ecirc;n nhi&ecirc;n đầy hấp dẫn, ấn tượng</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ H&igrave;nh ảnh thơ gần gũi, giản dị, trong s&aacute;ng</span></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 15.9944%;" valign="top" width="43.26923076923077%"> <p><span style="color: #000000;">Điểm kh&aacute;c nhau (nội dung, nghệ thuật,...)</span></p> </td> <td style="width: 36.2318%;" valign="top" width="29.487179487179485%"> <p><span style="color: #000000;">- Thể hiện qu&aacute; tr&igrave;nh lớn l&ecirc;n của hạt mầm; &yacute; nghĩa của c&acirc;y cối với cuộc sống của con người</span></p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><span style="color: #000000;">- Thể thơ bốn chữ</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Giọng điệu d&iacute; dỏm, tự nhi&ecirc;n, hồn nhi&ecirc;n, ng&acirc;y thơ</span></p> </td> <td style="width: 47.7847%;" valign="top" width="27.243589743589745%"> <p><span style="color: #000000;">- Thể hiện những thay đổi v&ocirc; c&ugrave;ng tinh tế của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất trời khi giao m&ugrave;a (sang thu); gửi gắm những chi&ecirc;m nghiệm, suy nghĩ về đời người, cuộc sống&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thể thơ năm chữ</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Giọng điệu suy tư, s&acirc;u lắng, chi&ecirc;m nghiệm</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Chú ý các ti&ecirc;́ng trong c&acirc;u, cách gieo v&acirc;̀n và cách sử dụng v&acirc;̀n ch&acirc;n của kh&ocirc;̉ thơ</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Th&ecirc;̉ thơ: 5 chữ</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ngắt nhịp: chủ y&ecirc;́u sử dụng nhịp 3/2</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Gieo v&acirc;̀n ch&acirc;n (nghé - nhẹ, đ&acirc;y - đ&acirc;̀y)</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">=&gt; Phù hợp đ&ecirc;̉ di&ecirc;̃n đạt n&ocirc;̣i dung, đ&ocirc;̀ng thời truy&ecirc;̀n đạt những suy tư của tác giả vào tác ph&acirc;̉m đ&ecirc;́n người đọc</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&Ocirc;n lại khái ni&ecirc;̣m và chức năng của phó từ</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ lược bỏ ba từ gạch ch&acirc;n vì n&ecirc;́u lược đi sẽ làm thay đ&ocirc;̉i n&ocirc;̣i dung của c&acirc;u.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phó từ&nbsp;<em>mãi</em>&nbsp;b&ocirc;̉ sung cho đ&ocirc;̣ng từ &ldquo;r&ecirc;̀n rĩ&rdquo; ý nghĩa: m&ocirc;̣t cách kéo dài li&ecirc;n tục như kh&ocirc;ng dứt</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phó từ&nbsp;<em>v&acirc;̃n</em>,&nbsp;<em>kh&ocirc;ng</em>&nbsp;b&ocirc;̉ sung cho đ&ocirc;̣ng từ &ldquo;th&acirc;́y&rdquo; ý nghĩa: bi&ecirc;̉u thị sự ti&ecirc;́p tục, ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n và phủ định đ&ocirc;́i với hành đ&ocirc;̣ng được n&ecirc;u ở đ&ocirc;̣ng từ</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em tự do chia sẻ suy nghĩ của mình</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Nhan đ&ecirc;̀ phù hợp với n&ocirc;̣i dung</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Sử dụng chủ y&ecirc;́u v&acirc;̀n ch&acirc;n hoặc v&acirc;̀n lưng</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Cách ngắt nhịp 2/2 cho thơ b&ocirc;́n chữ hoặc 3/2, 2/3 cho thơ năm chữ</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cách nhìn, cách cảm nh&acirc;̣n của người vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em nhớ lại m&ocirc;̣t bài thơ b&ocirc;́n chữ mà em y&ecirc;u thích và vi&ecirc;́t đoạn văn khoảng 200 chữ chia sẻ cảm xúc của mình</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-2be9f359-7fff-6d8d-32c1-9b090d75fe34" style="color: #000000;">Bài thơ &Ocirc;ng đ&ocirc;̀ của Vũ Đình Li&ecirc;n là m&ocirc;̣t bài thơ chứa đ&acirc;̀y hàm súc, là sự ti&ecirc;́c nu&ocirc;́i của tác giả v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t n&ecirc;̀n văn học đã từng r&acirc;́t rực rỡ. Ở hai kh&ocirc;̉ đ&acirc;̀u, tác giả đã tái hi&ecirc;̣n lại kh&ocirc;ng khí ngày t&ecirc;́t xưa khi &ocirc;ng đ&ocirc;̀ còn được trọng dụng. T&ecirc;́t đ&ecirc;́n xu&acirc;n v&ecirc;̀, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, ph&ocirc;́ phường đ&ocirc;ng vui, t&acirc;́p n&acirc;̣p và &ocirc;ng đ&ocirc;̀ xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n b&ecirc;n hè ph&ocirc;́ bán đ&ocirc;i c&acirc;u đ&ocirc;́i đ&ecirc;̉ mọi người trưng trong nhà như m&ocirc;̣t văn hóa kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ thi&ecirc;́u ngày đ&acirc;̀u năm mới. Những n&eacute;t chữ thanh tho&aacute;t như phượng m&uacute;a rồng bay, gửi gắm cả t&acirc;m hồn v&agrave; tấm l&ograve;ng người viết. Th&ecirc;́ nhưng theo thời gian, phong tục treo c&acirc;u đ&ocirc;́i ngày t&ecirc;́t kh&ocirc;ng còn được ưa chu&ocirc;̣ng. Từ &ldquo;nhưng&rdquo; như nốt trầm trong kh&uacute;c ca ng&agrave;y xu&acirc;n, cho thấy sự thay đổi trong bước đi chầm chậm của thời gian. Người tri &acirc;m xưa nay đ&atilde; l&agrave; kh&aacute;ch qua đường. Niềm vui nhỏ nhoi của &ocirc;ng đồ l&agrave; được mang n&eacute;t chữ của m&igrave;nh đem lại ch&uacute;t vui cho mọi người trong dịp tết đến xu&acirc;n về nay đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n. Nỗi buồn của l&ograve;ng người khiến những vật v&ocirc; tri v&ocirc; gi&aacute;c như giấy đỏ, b&uacute;t nghi&ecirc;n cũng thấm th&iacute;a nỗi x&oacute;t xa. H&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ xưa vốn gắn với n&eacute;t đẹp truyền thống về nền văn h&oacute;a nho học, nay dần bị l&atilde;ng qu&ecirc;n &ldquo;L&aacute; v&agrave;ng bay tr&ecirc;n giấy/Ngo&agrave;i trời mưa bụi bay&rdquo;. &Ocirc;ng vẫn ngồi đấy&nbsp;<span id="docs-internal-guid-fb61780c-7fff-8746-d894-bbb2ffce890f">nhưng chẳng mấy ai c&ograve;n để &yacute;, l&aacute; v&agrave;ng rơi giữa ng&agrave;y xu&acirc;n tr&ecirc;n trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh s&ocirc;i. Hạt mưa bụi nhạt nh&ograve;a bay trong c&aacute;i se lạnh như kh&oacute;c thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần tr&ocirc;i v&agrave;o dĩ v&atilde;ng. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ l&agrave; t&acirc;m trạng của thi nh&acirc;n, phảng phất một nỗi x&oacute;t thương, nỗi niềm ho&agrave;i cổ nhớ tiếc của nh&agrave; thơ cho một thời đ&atilde; qua. V&agrave; c&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i thơ như lời tự vấn cũng l&agrave; hỏi người, hỏi vọng về qu&aacute; khứ với bao ngậm ng&ugrave;i &ldquo;Những người mu&ocirc;n năm cũ/Hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ?&rdquo;. &Ocirc;ng đồ vắng b&oacute;ng kh&ocirc;ng chỉ kh&eacute;p lại một thời đại của qu&aacute; khứ, đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; sự mai một truyền thống văn h&oacute;a tốt đẹp của d&acirc;n tộc. B&agrave;i thơ đ&atilde; chạm đến những rung cảm của l&ograve;ng người, để lại những suy ngẫm s&acirc;u sắc với mỗi ngườ</span></span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 6</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em n&ecirc;u suy nghĩ của mình</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-0b0fbf83-7fff-a3ef-bba6-0a632f76e280" style="color: #000000;">Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày ta n&ecirc;n dùng từ khóa, các kí hi&ecirc;̣u và sơ đ&ocirc;̀ vì trình bày như v&acirc;̣y th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự khoa học, súc tích giúp d&ecirc;̃ theo dõi, d&ecirc;̃ hi&ecirc;̉u.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 7</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 7 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">N&ecirc;u quan đi&ecirc;̉m, cảm nh&acirc;̣n của cá nh&acirc;n em</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-e46d6ba3-7fff-af85-6bbb-044adb2c56d3" style="color: #000000;">Có ý nghĩa quan trọng vì quan sát, lắng nghe, cảm nh&acirc;̣n th&ecirc;́ giới tự nhi&ecirc;n giúp xoa dịu t&acirc;m h&ocirc;̀n, khơi d&acirc;̣y cảm xúc và trở n&ecirc;n tinh t&ecirc;́, nhạy bén hơn</span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài