5. Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Định hướng</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 112, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a) Vi&ecirc;́t bài văn thuy&ecirc;́t minh v&ecirc;̀ quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của m&ocirc;̣t hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi là giới thi&ecirc;̣u những quy định mà các thành vi&ecirc;n tham gia hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi &acirc;́y c&acirc;̀n t&ocirc;n trọng và tu&acirc;n thủ</span></p> <p><span style="color: #000000;">b) Đ&ecirc;̉ vi&ecirc;́t bài văn thuy&ecirc;́t minh v&ecirc;̀ quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của m&ocirc;̣t hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi, c&acirc;̀n chú ý:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Xác định hoạt đ&ocirc;̣ng hoặc trò chơi c&acirc;̀n thuy&ecirc;́t minh</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tìm th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi đó ở các ngu&ocirc;̀n khác nhau; chọn lọc những th&ocirc;ng tin quan trọng, t&acirc;̣p trung vào các th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan đ&ecirc;́n quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi đã xác định</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;- Xác định b&ocirc;́ cục của bài văn; lựa chọn tr&acirc;̣t tự sắp x&ecirc;́p các th&ocirc;ng tin chính, chú ý làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t các th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Có th&ecirc;̉ trình bày bài văn bằng cách vi&ecirc;́t tay hoặc thi&ecirc;́t k&ecirc;́ tr&ecirc;n máy vi tính</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Thực hành</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 112, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Xác định hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi sẽ vi&ecirc;́t bài văn thuy&ecirc;́t minh v&ecirc;̀ quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Xem lại văn bản đọc hi&ecirc;̉u v&ecirc;̀ các hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi đó</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tìm hi&ecirc;̉u th&ecirc;m th&ocirc;ng tin và thu nh&acirc;̣p tranh, ảnh v&ecirc;̀ hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi định thuy&ecirc;́t minh</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Dàn ý:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>- <em>Mở bài: </em></strong>Giới thi&ecirc;̣u hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Ví dụ: Ca Hu&ecirc;́ là m&ocirc;̣t trong những hoạt đ&ocirc;̣ng văn hóa r&acirc;́t đặc sắc của vùng đ&acirc;́t c&ocirc;́ đ&ocirc; Hu&ecirc;́. Trong ca Hu&ecirc;́, có nhi&ecirc;̀u quy định r&acirc;́t đặc sắc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- <strong><em>Th&acirc;n bài:</em></strong> Giới thi&ecirc;̣u chi ti&ecirc;́t các quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi theo m&ocirc;̣t tr&acirc;̣t tự nh&acirc;́t định.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Ví dụ: Ca Hu&ecirc;́</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ M&ocirc;i trường di&ecirc;̃n xướng: kh&ocirc;ng gian hẹp</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ S&ocirc;́ lượng ca sĩ, nhạc c&ocirc;ng, người xem và các nhạc cụ: hạn ch&ecirc;́, từ 8-10 người, 4-5 nhạc cụ&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Cách thức bi&ecirc;̉u di&ecirc;̃n:...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- <strong><em>K&ecirc;́t bài:</em> </strong>N&ecirc;u giá trị và ý nghĩa của hoạt đ&ocirc;̣ng hay trò chơi</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Bài tham khảo:</strong></span></p> <div> <p><span style="color: #000000;">Lễ hội l&agrave; t&iacute;n ngưỡng văn h&oacute;a của mỗi d&acirc;n tộc. Hầu như l&agrave;ng, x&atilde; n&agrave;o cũng c&oacute; lễ hội được tổ chức v&agrave;o đầu xu&acirc;n. Mọi người d&acirc;n Thuận Th&agrave;nh, Bắc Ninh thường c&oacute; c&acirc;u ca:</span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;"><em>D&ugrave; ai bu&ocirc;n đ&acirc;u, b&aacute;n đ&acirc;u</em></span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;"><em>Hễ tr&ocirc;ng thấy th&aacute;p ch&ugrave;a D&acirc;u th&igrave; về</em></span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;"><em>D&ugrave; ai bu&ocirc;n b&aacute;n trăm nghề</em></span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;"><em>Nhớ ng&agrave;y mồng t&aacute;m th&igrave; về hội D&acirc;u.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;u ca dao như một lời nhắc nhở c&aacute;c t&iacute;n đồ phật gi&aacute;o h&atilde;y nhớ về hội D&acirc;u được tổ chức v&agrave;o đầu xu&acirc;n h&agrave;ng năm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Hội D&acirc;u được tổ chức v&agrave;o m&ugrave;ng 8 th&aacute;ng 4 &acirc;m lịch h&agrave;ng năm. Ch&ugrave;a D&acirc;u l&agrave; một ng&ocirc;i ch&ugrave;a cổ nhất Việt Nam, được x&acirc;y dựng v&agrave;o những năm đầu thế kỉ XV. Mặc d&ugrave; vậy ch&ugrave;a D&acirc;u vẫn giữ được những n&eacute;t nguy&ecirc;n bản từ khi được x&acirc;y dựng tới nay. H&agrave;ng năm, ch&ugrave;a D&acirc;u thu h&uacute;t rất nhiều t&iacute;n đồ đến thắp hương, đặc biệt l&agrave; v&agrave;o dịp lễ hội. V&agrave;o mỗi dịp lễ hội, người d&acirc;n h&aacute;o hức tổ chức sửa sang ch&ugrave;a chiền. Ngay từ chiều m&ugrave;ng 7 đ&atilde; c&oacute; lễ rước c&aacute;c b&agrave; D&acirc;u, b&agrave; Đậu, b&agrave; Đ&agrave;n, b&agrave; Keo m&agrave; theo truyền thuyết bốn b&agrave; được tạc từ một c&acirc;y d&acirc;u, chị cả l&agrave; b&agrave; D&acirc;u n&ecirc;n ch&ugrave;a D&acirc;u được x&acirc;y dựng lớn nhất. Đặc biệt v&agrave;o ng&agrave;y mồng 7, c&aacute;c v&atilde;i đến để c&uacute;ng, qu&eacute;t dọn v&agrave; l&agrave;m lễ rửa ch&ugrave;a. Ng&agrave;y hội ch&iacute;nh diễn ra rất s&ocirc;i động, n&aacute;o nhiệt. Mọi người đến đ&acirc;y với l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh, k&iacute;nh mong đức phật ban cho sự an l&agrave;nh, ấm no. Ch&ugrave;a c&oacute; rất nhiều gian, điện, đặc biệt c&oacute; pho tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với c&aacute;c tỉ lệ của người thật. H&agrave;nh lang hai b&ecirc;n c&oacute; những pho tượng với nhiều tư thế, n&eacute;t mặt kh&aacute;c nhau. Người ta đến lỗ hội kh&ocirc;ng chỉ để thắp hương, cầu an m&agrave; c&ograve;n để vui chơi, đ&oacute;n kh&ocirc;ng kh&iacute; ng&agrave;y xu&acirc;n. C&oacute; rất nhiều tr&ograve; chơi được tổ chức trong lễ hội như: đu quay, h&aacute;t quan họ đối đ&aacute;p, giao duy&ecirc;n giữa c&aacute;c liền anh, liền chị dưới thuyền rồng với những trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền. Khắp s&acirc;n ch&ugrave;a l&agrave; những h&agrave;ng b&aacute;n đồ c&uacute;ng, những n&eacute;n hương trầm, hay những đồ chơi d&acirc;n gian cho trẻ em như s&aacute;o, trống... hoặc chỉ l&agrave; những b&ocirc;ng lan thơm ng&aacute;t. Tất cả tạo ra một kh&ocirc;ng kh&iacute; cộng đồng ấm c&uacute;ng. Mọi người qu&ecirc;n đi sự bận rộn, qu&ecirc;n đi sự bon chen, th&aacute;ch thức để nhớ tới đức phật c&ugrave;ng sự th&aacute;nh thiện, nhớ tới c&otilde;i b&igrave;nh an của t&acirc;m hồn. Khoảng 7 giờ s&aacute;ng ng&agrave;y 8/4, người ta đ&atilde; nghe thấy tiếng chi&ecirc;ng, tiếng trống v&agrave; tiếng c&uacute;ng tế d&acirc;ng sớ cầu mong b&igrave;nh an, lạy tạ c&aacute;c vị th&aacute;nh thần, phật ph&aacute;p của đội tế lễ tứ sắc ch&ugrave;a lập ra. Đặc biệt, ở lễ hội D&acirc;u thờ Tứ Ph&aacute;p l&agrave; Ph&aacute;p V&acirc;n (b&agrave; D&acirc;u), Ph&aacute;p Vũ, Ph&aacute;p Điện, Ph&aacute;p L&ocirc;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Sau khi c&aacute;c cụ l&agrave;m lễ xong, đo&agrave;n rước từ ch&ugrave;a Tổ bắt đầu quay về, h&agrave;ng đo&agrave;n người k&eacute;o nhau đi theo hộ tống. Người đi đầu cầm b&igrave;nh nước, người thứ hai d&acirc;ng hương, tiếp đ&oacute; l&agrave; đo&agrave;n kiệu được những trai tr&aacute;ng của lồng khi&ecirc;ng. Họ mặc những trang phục như qu&acirc;n tốt đỏ thời xưa, theo sau l&agrave; c&aacute;c b&agrave; mặc &aacute;o n&acirc;u đội sớ. Người cầm nước vừa đi vừa cầm c&agrave;nh tr&uacute;c vẩy nước v&agrave;o những người xung quanh như ban sự may mắn cho mọi người. Người ta quan niệm rằng ai được vẩy nước v&agrave;o sẽ may mắn, được Phật ban phước quanh năm v&agrave; được Phật ph&ugrave; hộ, bảo vệ. Khi hội tan, mọi người về rồi thắp hương ở ngo&agrave;i s&acirc;n thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau. Nhưng lạ l&ugrave;ng hơn hầu như năm n&agrave;o sau hội trời cũng mưa v&agrave; người d&acirc;n cho đấy l&agrave; lễ tẩy ch&ugrave;a, ở một kh&iacute;a cạnh n&agrave;o đ&oacute; th&igrave; đ&acirc;y được coi như một điều linh nghiệm huyền b&iacute;.</span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Lễ hội thể hiện tr&igrave;nh độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa l&agrave;ng x&atilde; v&agrave; &yacute; thức cộng đồng, cuốn h&uacute;t kh&aacute;ch thập phương với những n&eacute;t nghệ thuật, văn h&oacute;a đặc sắc, phong ph&uacute;. Đối với Bắc Ninh, c&aacute;i n&ocirc;i của Phật gi&aacute;o th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; dịp thể hiện sự t&agrave;i hoa, tinh tế, lịch l&atilde;m trong văn h&oacute;a ứng xử, giao tiếp. L&agrave; một người con của Bắc Ninh, em cảm thấy tự h&agrave;o về truyền thống của qu&ecirc; hương m&igrave;nh v&agrave; em sẽ lu&ocirc;n c&oacute; &yacute; thức bảo vệ v&agrave; g&igrave;n giữ những n&eacute;t văn h&oacute;a ấy, đặc biệt l&agrave; những lễ hội truyền thống mang đậm n&eacute;t văn h&oacute;a d&acirc;n tộc v&agrave;o những ng&agrave;y đầu xu&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài