5. Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Soạn bài Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Định hướng</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;"><strong>(trang 34, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">a. Sự vi&ecirc;̣c có th&acirc;̣t là sự vi&ecirc;̣c đã xảy ra trong đời thực, kh&ocirc;ng hư c&acirc;́u, tưởng tượng; được nhi&ecirc;̀u người bi&ecirc;́t hoặc chứng ki&ecirc;́n, có sử sách ghi lại,...&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n v&acirc;̣t hoặc sự ki&ecirc;̣n kh&ocirc;ng chỉ có trong lịch sử đ&acirc;́u tranh giữ nước mà còn là những con người hoặc sự ki&ecirc;̣n trong các lĩnh vực lao đ&ocirc;̣ng, văn hóa, khoa học&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Các c&acirc;u chuy&ecirc;̣n li&ecirc;n quan đ&ecirc;́n sự ki&ecirc;̣n hoặc nh&acirc;n v&acirc;̣t lịch sử thường được k&ecirc;̉ lại bởi người chứng ki&ecirc;́n hoặc được sưu t&acirc;̀m, nghi&ecirc;n cứu và th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n lại qua sách, báo, phim ảnh&hellip;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">b. Đ&ecirc;̉ vi&ecirc;́t bài văn k&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t sự vi&ecirc;̣c có th&acirc;̣t li&ecirc;n quan đ&ecirc;́n nh&acirc;n v&acirc;̣t hoặc sự ki&ecirc;̣n lịch sử, các em c&acirc;̀n chú ý:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Xác định sự vi&ecirc;̣c sẽ k&ecirc;̉ là sự vi&ecirc;̣c gì. Sự vi&ecirc;̣c &acirc;́y có li&ecirc;n quan đ&ecirc;́n nh&acirc;n v&acirc;̣t hoặc sự ki&ecirc;̣n lịch sử nào? Sự vi&ecirc;̣c do em nghe k&ecirc;̉ lại hay đọc được từ sách, báo&hellip;?</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Xác định ng&ocirc;i k&ecirc;̉, nh&acirc;n v&acirc;̣t và sự vi&ecirc;̣c chính</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- L&acirc;̣p dàn ý&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Sử dụng k&ecirc;́t hợp các y&ecirc;́u t&ocirc;́ mi&ecirc;u tả khi k&ecirc;̉</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Thực hành</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 34, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em trả lời dựa tr&ecirc;n các gợi ý sau:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ai là người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n?</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&acirc;u chuy&ecirc;̣n xảy ra khi nào, ở đ&acirc;u?</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong c&acirc;u chuy&ecirc;̣n, có những nh&acirc;n v&acirc;̣t nào?</span></p> <p><span style="color: #000000;">&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Khi Trần Quốc Tuấn c&ograve;n nhỏ, th&acirc;n phụ &ocirc;ng với vua Trần Th&aacute;i T&ocirc;ng, vốn l&agrave; hai anh em trở n&ecirc;n bất h&ograve;a. Năm 1251, trước khi qua đời, Trần Liễu trăng trối với con trai rằng: "Con h&atilde;y v&igrave; cha m&agrave; lấy thi&ecirc;n hạ. Nếu kh&ocirc;ng, nơi ch&iacute;n suối, cha kh&ocirc;ng thể nhắm mắt!". Trần Quốc Tuấn tuy gật đầu, nhưng &ocirc;ng kh&ocirc;ng cho đ&oacute; l&agrave; điều phải m&agrave; lu&ocirc;n t&igrave;m mọi c&aacute;ch x&oacute;a bỏ mọi hiềm kh&iacute;ch trong ho&agrave;ng tộc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Cuối năm 1284, giặc Nguy&ecirc;n - M&ocirc;ng sắp k&eacute;o đại binh sang x&acirc;m lược nước ta, Trần Quốc Tuấn được vua Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng cử l&agrave;m Tiết chế thống lĩnh. Từ Vạn Kiếp, Vương k&eacute;o qu&acirc;n m&atilde; về Thăng Long để c&ugrave;ng Triều đ&igrave;nh b&agrave;n kế chống giặc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Một h&ocirc;m, Trần Quốc Tuấn mời Th&aacute;i sư Thượng tướng qu&acirc;n Trần Quang Khải xuống chiếc thuyền đ&oacute;ng tại Đ&ocirc;ng Bộ Đầu để đ&agrave;m đạo. Trần Quốc Tuấn đ&atilde; d&ugrave;ng nước thơm tắm cho Trần Quang Khải. Vừa dội nước thơm l&ecirc;n người Th&aacute;i sư, vị Tiết chế Quốc c&ocirc;ng n&oacute;i:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thật hạnh ngộ, t&ocirc;i được tắm hầu Th&aacute;i sư.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Diễm ph&uacute;c biết bao, t&ocirc;i được Quốc c&ocirc;ng tắm cho.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Từ đ&oacute;, mối tị hiềm giữa hai người được x&oacute;a bỏ hẳn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">L&uacute;c bấy giờ thế giặc mạnh lắm, ta n&ecirc;n "đ&aacute;nh" hay n&ecirc;n "h&ograve;a"? Trần Quốc Tuấn đ&atilde; xin Th&aacute;i Thượng ho&agrave;ng Trần Th&aacute;nh T&ocirc;ng v&agrave; vua Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng mời c&aacute;c b&ocirc; l&atilde;o cao tuổi nhất, danh vọng nhất về Thăng Long để b&agrave;n kế giữ nước. Tại điện Di&ecirc;n Hồng tiếng h&ocirc; "Quyết chiến! Quyết chiến!" của c&aacute;c b&ocirc; l&atilde;o rung chuyển Kinh th&agrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Trần Quốc Tuấn viết "Hịch tướng sĩ" v&agrave; "Binh thư yếu lược". Tướng sĩ hăm hở luyện tập cung t&ecirc;n, gi&aacute;o m&aacute;c, chiến m&atilde;. H&agrave;ng vạn h&ugrave;ng binh th&iacute;ch v&agrave;o c&aacute;nh tay hai chữ "S&aacute;t Th&aacute;t".. M&ugrave;a h&egrave; năm 1285, 50 vạn qu&acirc;n x&acirc;m lược Nguy&ecirc;n - M&ocirc;ng bị đ&aacute;nh tơi tả. Toa Đ&ocirc; bị qu&acirc;n ta ch&eacute;m đầu. Tho&aacute;t Hoan phải chui v&agrave;o ống đồng tr&aacute;nh mũi t&ecirc;n tẩm thuốc độc mới tho&aacute;t chết!</span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài