3. Thực hành tiếng Việt bài 9
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 9 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 62, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tìm từ Hán Việt và giải nghĩa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<div class="zoom_image-container">
<p><span style="color: #000000;">a. Từ Hán Việt: thanh cao – chỉ sự trong sạch, công chính liêm minh</span></p>
<p><span style="color: #000000;">thanh: chỉ sự liêm khiết</span></p>
<p><span style="color: #000000;">cao: chỉ sự vượt trội hơn so với bình thường</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Từ Hán Việt: khai hoang – chỉ sự mở rộng, khám phá ra vùng đất mới.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">khai: mở</span></p>
<p><span style="color: #000000;">hoang: vùng đất đá, chưa ai biết đến</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. Từ Hán Việt: nông dân – người làm nghề tay chân gắn với ruộng đất</span></p>
<p><span style="color: #000000;">nông: nông nghiệp, nghề làm ruộng</span></p>
<p><span style="color: #000000;">dân: người</span></p>
<p><span style="color: #000000;">d. Từ Hán Việt: bất khuất – chỉ sự không chịu khuất phục</span></p>
<p><span style="color: #000000;">bất: không</span></p>
<p><span style="color: #000000;">khuất: sự không vững vàng, dễ đổi thay.</span></p>
</div>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 62, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tìm nghĩa của các yếu tố Hán Việt để phân biệt.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<div class="zoom_image-container">
<p><span style="color: #000000;">a. giác 1: góc, cạnh</span></p>
<p><span style="color: #000000;">giác 2: chỉ sự cảm nhận, nhận diện</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. lệ 1: quy tắc, quy định</span></p>
<p><span style="color: #000000;">lệ 2: đẹp, hoàn mĩ</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. thiên 1: chỉ sự nhiều</span></p>
<p><span style="color: #000000;">thiên 2: chỉ trời</span></p>
<p><span style="color: #000000;">d. trường 1: dài</span></p>
<p><span style="color: #000000;">trường 2: một vùng, nơi tụ tập</span></p>
</div>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 62, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc kỹ câu để điền từ Hán Việt hoặc thuần Việt phù hợp.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tham dự buổi chiêu đãi có ngại đại sứ và <strong>phu nhân.</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Về nhà ông lão đem chuyện kể cho<strong> vợ</strong> nghe.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">-<strong> Phụ nữ </strong>Việt Nam, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Giặc đến nhà, <strong>đàn bà</strong> cũng đánh.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ngoài sân<strong>, trẻ em</strong> đang vui đùa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Các tiết mục của đội văn nghệ <strong>nhi đồng</strong> thành phố được cổ vũ nhiệt tình.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4 (trang 63, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ Hán Việt và giải nghĩa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Cây tre là một niềm tự hào chính đáng của Việt Nam. Không biết từ bao giờ, cây tre đã trở thành người bạn thân của <strong>nông dân</strong> Việt Nam. Từ thời xa xưa, tre là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Đồ chơi trẻ nhỏ làm từ tre nứa, que chuyền que chắt cũng từ thân tre quen thuộc. Tuổi già hút thuốc làm vui với chiếc điếu cày từ thân tre cứng cáp. Tre đã<strong> hi sinh</strong> để chiến đấu, cùng <strong>nhân dân</strong> Việt Nam chống lại kẻ thù. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Từ Hán Việt là từ được in đậm</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nông dân: người làm ruộng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hi sinh: Từ bỏ quyền lợi, mạng sống để làm việc gì.</span></p>
<ul>
<li><span style="color: #000000;">Nhân dân: Người ở trong một quốc gia, được hưởng quyền lợi và đáp ứng thi hành nghĩa vụ.</span></li>
</ul>
<p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài