3. Thực hành tiếng Việt bài 7
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 7 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">X&aacute;c định nghĩa của c&aacute;c từ in đậm dựa theo ngữ cảnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- quả: chỉ người con b&eacute; bỏng non nớt</span></p> <p><span style="color: #000000;">- quả non xanh: người con chưa trưởng th&agrave;nh, trải qua những s&oacute;ng gi&oacute;, b&atilde;o t&aacute;p của cuộc đời</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Chỉ ra biện ph&aacute;p tu từ v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Ẩn dụ chuyển đổi cảm gi&aacute;c: &ldquo;&aacute;nh nắng chảy đầy vai&rdquo; &rarr; H&igrave;nh ảnh &aacute;nh mặt trời rực rỡ lan tỏa khắp kh&ocirc;ng gian, chảy tr&ecirc;n cả vai của hai cha con.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">N&ecirc;u t&aacute;c dụng của dấu chấm lửng trong từng trường hợp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="47"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="553"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Tác dụng của đ&acirc;́u ch&acirc;́m lửng</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="47"> <p><span style="color: #000000;"><strong>a</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="553"> <p><span style="color: #000000;">tỏ ý còn nhi&ecirc;̀u vị anh hùng d&acirc;n t&ocirc;̣c nữa chưa li&ecirc;̣t k&ecirc;</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="47"> <p><span style="color: #000000;"><strong>b</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="553"> <p><span style="color: #000000;">di&ecirc;̃n tả những ước mơ dài r&ocirc;̣ng chưa k&ecirc;̉ ra h&ecirc;́t, gợi li&ecirc;n tưởng v&ecirc;̀ những kh&ocirc;ng gian cao xa, xa như ước mơ con</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="47"> <p><span style="color: #000000;"><strong>c</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="553"> <p><span style="color: #000000;">làm giảm nhịp đi&ecirc;̣u c&acirc;u văn, chu&acirc;̉n bị cho m&ocirc;̣t từ ngữ bi&ecirc;̉u thị n&ocirc;̣i dung b&acirc;́t ngờ là từ &ldquo;ngợp&rdquo;</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="47"> <p><span style="color: #000000;"><strong>d</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="553"> <p><span style="color: #000000;">th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ch&ocirc;̃ lời nói bỏ dở, ng&acirc;̣p ngừng, ngắt quãng</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Viết đoạn văn tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của em về ngữ cảnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Mỗi c&acirc;u đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định v&agrave; chỉ được lĩnh hội một c&aacute;ch đầy đủ, ch&iacute;nh x&aacute;c trong bối cảnh của n&oacute;. Ngữ cảnh c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng với cả người n&oacute;i v&agrave; người nghe. Với người n&oacute;i, ngữ cảnh l&agrave; cơ sở để d&ugrave;ng c&acirc;u, lựa chọn từ ngữ tạo th&agrave;nh c&acirc;u n&oacute;i. Tương tự, người n&oacute;i cũng cần dựa v&agrave;o ngữ cảnh để c&oacute; thể lĩnh hội từ ngữ, c&acirc;u văn, hiểu được nội dung v&agrave; mục đ&iacute;ch m&agrave; người n&oacute;i muốn truyền tải. Lấy v&iacute; dụ như trong bốn c&acirc;u thơ ở b&agrave;i tập số một, nếu kh&ocirc;ng x&aacute;c định ngữ cảnh b&agrave;i thơ l&agrave; lời của người con hướng tới mẹ th&igrave; ta kh&ocirc;ng thể giải nghĩa được từ &ldquo;quả&rdquo; hay &ldquo;quả non xanh&rdquo; l&agrave; để chỉ người con c&ograve;n non nớt b&eacute; bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể gi&uacute;p đỡ hay đền đ&aacute;p c&ocirc;ng lao người mẹ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài