3. Thực hành tiếng Việt bài 2
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 48, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Xác định các cặp từ trái nghĩa và chỉ ra tác dụng</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- “Còng” với “thẳng”</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- “Xanh rờn” với “bạc trắng”</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- “Cao” với “thấp”</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- “Giời” với “đất”</span></p>
<p><span style="color: #000000;">→ Tác dụng: làm nổi bật sự tương phản giữa hình ảnh người mẹ và hàng cau quen thuộc => làm rõ hơn tuổi già và sự gầy mòn của người mẹ theo năm tháng.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 48, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Chỉ ra biện pháp so sánh và phân tích tác dụng của nó</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Miêu tả: gợi lên hình ảnh người mẹ già héo hắt, gầy guộc như miếng cau khô.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Biểu cảm: thể hiện tình cảm xót thương của người con khi thấy mẹ ngày một già đi</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 49, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Chỉ ra vai trò của câu hỏi “Sao mẹ ta già?” đối với việc thể hiện tình cảm tác giả.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Câu hỏi “Sao mẹ ta già?” giúp bộc lộ cảm xúc bâng quơ, ngẩn ngơ, bần thần của người con trước sự già đi quá nhanh của mẹ</span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4 (trang 49, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc lại bài thơ Ông đồ, chỉ ra các câu hỏi và vai trò của chúng</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Các câu hỏi trong bài thơ Ông đồ:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- <em>Người thuê viết nay đâu?</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- <em>Hồn ở đâu bây giờ?</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">→ Thể hiện sự nuối tiếc hoài niệm khi tận mắt chứng kiến một tục lệ, một nét văn hóa đẹp dần trôi vào dĩ vãng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài