2. Ông đồ
Soạn bài Ông đồ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="background-color: #ffffff; color: #000000;" data-sheets-value="{" data-sheets-userformat="{">T&aacute;c phẩm khắc họa th&agrave;nh c&ocirc;ng h&igrave;nh cảnh đ&aacute;ng thương của &ocirc;ng đồ thời vắng b&oacute;ng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm ch&acirc;n th&agrave;nh của nh&agrave; thơ trước một lớp người dần đi v&agrave;o qu&aacute; khứ, khơi gợi được niềm x&uacute;c động tự vấn của nhiều độc giả.<br /></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="background-color: #ffffff; color: #000000;"><strong>Chu&acirc;̉n bị 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 46, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">V&acirc;̣n dụng ki&ecirc;́n thức đã học ở các lớp dưới, hoặc tham khảo sách báo, Internet</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- M&ocirc;̣t s&ocirc;́ bài thơ năm chữ: <em>Mùa xu&acirc;n nho nhỏ </em>(Thanh Hải),<em> Trăng ơi từ đ&acirc;u đến</em> (Trần Đăng Khoa), <em>Dưới gi&agrave;n hoa thi&ecirc;n l&yacute; </em>(Nguyễn Nhật &Aacute;nh),...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>-</em> Tác giả Vũ Đình Li&ecirc;n:</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><em>Ti&ecirc;̉u sử:</em></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Vũ Đình Li&ecirc;n (1913-1996), qu&ecirc; g&ocirc;́c ở Hải Dương nhưng s&ocirc;́ng chủ y&ecirc;́u ở Hà N&ocirc;̣i</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Là m&ocirc;̣t trong những nhà thơ lớp đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của phong trào thơ mới</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><em>Sự nghi&ecirc;̣p:</em></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Ngoài sáng tác thơ, &ocirc;ng còn nghi&ecirc;n cứu, dịch thu&acirc;̣t, giảng dạy văn học</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Tác ph&acirc;̉m ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u: Lũy tre xanh, Mùa xu&acirc;n c&ocirc;̣ng sản, Hạnh phúc&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Phong cách sáng tác: mang nặng n&ocirc;̃i ni&ecirc;̀m xưa, n&ocirc;̃i ni&ecirc;̀m hoài c&ocirc;̉ hoàn vọng</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Chu&acirc;̉n bị 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 46, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em hãy tham khảo sách báo, internet</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chữ Nho có g&ocirc;́c là chữ Hán nhưng lại được phát &acirc;m bằng ti&ecirc;́ng Vi&ecirc;̣t</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t vi&ecirc;́t chữ Nho (thư pháp): là ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t tạo hình chữ vi&ecirc;́t, th&ocirc;ng qua thư pháp th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n những suy nghĩ n&ocirc;̣i t&acirc;m của người vi&ecirc;́t</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đọc hi&ecirc;̉u 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ bài thơ đ&ecirc;̉ xác định v&acirc;̀n và nhịp</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Gieo vần ch&acirc;n: <em>già - qua, đ&acirc;u - s&acirc;̀u, hay - bay&hellip;</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ngắt nhịp: 2/3, 3/2</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đọc hi&ecirc;̉u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ kh&ocirc;̉ thơ thứ nh&acirc;́t</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Hi&ecirc;̣n l&ecirc;n rực rỡ đ&acirc;̣m ch&acirc;́t mùa xu&acirc;n T&ecirc;́t đ&ecirc;́n: hoa đào nở r&ocirc;̣, ph&ocirc;́ sá đ&ocirc;ng người qua, &ocirc;ng đ&ocirc;̀ xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n cùng mực tàu gi&acirc;́y đỏ đem lại ni&ecirc;̀m vui cho mọi người khi vi&ecirc;́t c&acirc;u đ&ocirc;́i t&ecirc;́t</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đọc hi&ecirc;̉u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ kh&ocirc;̉ thơ thứ 2</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Tài năng vi&ecirc;́t chữ của &ocirc;ng đ&ocirc;̀ được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ở chi ti&ecirc;́t:</span></p> <p><span style="color: #000000;">&ldquo;<em>Bao nhi&ecirc;u người thu&ecirc; viết</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp;Tấm tắc ngợi khen t&agrave;i</em>&rdquo;</span></p> <p><span style="color: #000000;">&ldquo;<em>Hoa tay thảo những nét </em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; Như phượng múa, r&ocirc;̀ng bay</em>&rdquo;</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đọc hi&ecirc;̉u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">N&ecirc;u ý nghĩa của từ &ldquo;Nhưng&rdquo; đ&ecirc;̉ làm rõ vai trò</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Vai trò: như m&ocirc;̣t cánh cửa của hai thời kì trước và sau, thịnh và suy, hoàng kim - th&acirc;́t th&ecirc;́</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đọc hi&ecirc;̉u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kh&ocirc;̉ thơ đ&acirc;̀u và kh&ocirc;̉ thơ cu&ocirc;́i đ&ecirc;̉ so sánh sự khác nhau</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Mang m&ocirc;̣t n&ocirc;̃i bu&ocirc;̀n man mác, tr&ocirc;́ng vắng khác hẳn với kh&ocirc;ng khí r&ocirc;̣n ràng vui tươi của kh&ocirc;̉ thơ đ&acirc;̀u.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>CH cu&ocirc;́i bài 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc b&agrave;i thơ v&agrave; x&aacute;c định nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh, cảm x&uacute;c của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Bài thơ vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ &ocirc;ng đ&ocirc;̀ vi&ecirc;́t thư pháp thời xưa và sự lãng qu&ecirc;n của xã h&ocirc;̣i với &ocirc;ng đ&ocirc;̀. Bài thơ là ti&ecirc;́ng nói thẳm s&acirc;u t&acirc;̣n đáy lòng của tác giả trước sự lụi tàn của m&ocirc;̣t th&ecirc;́ h&ecirc;̣, m&ocirc;̣t tư tưởng và m&ocirc;̣t nét đẹp của cảnh cũ, người xưa.</span></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>CH cu&ocirc;́i bài 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc cả b&agrave;i thơ v&agrave; x&aacute;c định tr&igrave;nh tự nội dung. Chỉ ra t&aacute;c dụng</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span lang="vi" style="color: #000000;">Tr&igrave;nh b&agrave;y theo tr&igrave;nh tự thời gian: xưa - nay =&gt; thể hiện sự thay đổi v&agrave; vắng b&oacute;ng nghệ thuật thư ph&aacute;p, vắng h&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ</span></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>CH cu&ocirc;́i bài 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ 4 kh&ocirc;̉ thơ đ&acirc;̀u đ&ecirc;̉ so sánh sự khác nhau của hình ảnh &ocirc;ng đ&ocirc;̀</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <div> <p><span style="color: #000000;">- Khổ 1+2: l&agrave; một h&igrave;nh ảnh đẹp, đem lại niềm vui cho mọi người</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khổ 3+4: kh&ocirc;ng kh&iacute; vắng vẻ theo từng năm, đến giờ th&igrave; hầu như kh&ocirc;ng c&ograve;n "người thu&ecirc; viết".</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Gợi cho người đọc cảm x&uacute;c thương cảm dành cho &ocirc;ng đồ, &ocirc;ng đang bị l&atilde;ng qu&ecirc;n c&ugrave;ng với th&uacute; chơi c&acirc;u đối một thời.</span></p> </div> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>CH cu&ocirc;́i bài 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">X&aacute;c định c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n h&oacute;a: &ldquo;<em>Giấy đỏ buồn kh&ocirc;ng thắm/Mực đọng trong nghi&ecirc;n sầu</em>&rdquo;</span></p> <p><span style="color: #000000;">&rarr; Ch&uacute;ng cũng c&oacute; t&acirc;m hồn, cảm x&uacute;c như con người.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- So s&aacute;nh: &ldquo;<em>Hoa tay thảo những n&eacute;t/ Như phượng m&uacute;a, rồng bay</em>&rdquo;</span></p> <p><span style="color: #000000;">&rarr; T&agrave;i năng viết chữ của &ocirc;ng đồ đẹp, nghệ thuật như phượng m&uacute;a, rồng bay.</span></p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>CH cu&ocirc;́i bài 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc và n&ecirc;u cảm nh&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <div> <p><span style="color: #000000;">Những c&acirc;u thơ kh&ocirc;ng chỉ tả cảnh mà còn tả tình. Vì t&aacute;c giả đ&atilde; d&ugrave;ng biện ph&aacute;p nh&acirc;n ho&aacute; l&agrave;m cho giấy, mực, những vật v&ocirc; tri cũng biết sầu buồn. Những c&acirc;u thơ như thế đ&atilde; l&agrave;m cho b&agrave;i thơ tạo được cho người đọc ấn tượng v&agrave; &aacute;m ảnh s&acirc;u sắc.</span></p> </div> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>CH cu&ocirc;́i bài 6</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 48, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Tr&igrave;nh b&agrave;y hiểu biết về tục xin chữ v&agrave; n&ecirc;u &yacute; tưởng nếu vẽ minh họa cho b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&ugrave;ng với tục khai b&uacute;t đầu năm, người Việt c&ograve;n c&oacute; th&oacute;i quen xin chữ v&agrave; cho chữ v&agrave;o những ng&agrave;y Tết cổ truyền của d&acirc;n tộc. Đ&acirc;y l&agrave; một việc l&agrave;m mang nhiều &yacute; nghĩa văn h&oacute;a, thể hiện sự trọng chữ nghĩa trọng tri thức v&agrave; cũng l&agrave; mong muốn xin được con chữ lấy may mắn, cầu một năm t&agrave;i lộc, ph&uacute;c thọ đầy nh&agrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Nếu vẽ minh họa cho b&agrave;i thơ, em sẽ vẽ h&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ cặm cụi ngồi viết thư ph&aacute;p.</span></p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p style="text-align: left;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài