8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Định hướng</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 15, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a) K&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n là hình thức dùng lời của em đ&ecirc;̉ k&ecirc;̉ cho người khác nghe v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n đã học hay đã đọc. Truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n được k&ecirc;̉ lại có th&ecirc;̉ là truy&ecirc;̣n Vi&ecirc;̣t Nam hoặc nước ngoài</span></p> <p><span style="color: #000000;">b) Đ&ecirc;̉ k&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n mà em y&ecirc;u thích:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lựa chọn truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n mà em y&ecirc;u thích</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Bám sát c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n nhưng k&ecirc;̉ lại bằng lời của người k&ecirc;̉, k&ecirc;́t hợp với các y&ecirc;́u t&ocirc;́ phi ng&ocirc;n ngữ đ&ecirc;̉ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n suy nghĩ, cảm xúc và thái đ&ocirc;̣ của mình sinh đ&ocirc;̣ng hơn</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&acirc;̣p dàn ý cho bài k&ecirc;̉</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khi k&ecirc;̉, phải dùng từ ngữ chính xác, trình bày n&ocirc;̣i dung rõ ràng, mạch lạc; bi&ecirc;́t sử dụng đi&ecirc;̣u b&ocirc;̣, cử chỉ đ&ecirc;̉ h&ocirc;̃ trợ, nhằm giúp cho người nghe ti&ecirc;́p nh&acirc;̣n đạt hi&ecirc;̣u quả cao nh&acirc;́t; sử dụng những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Thực hành</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>(trang 15, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Kể lại truyện ngụ ng&ocirc;n &ldquo;Ếch ngồi đ&aacute;y giếng&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Xem lại nội dung b&agrave;i đọc hiểu v&agrave; chuẩn bị phương tiện tr&igrave;nh b&agrave;y (nếu c&oacute;).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Tối thứ bảy h&agrave;ng tuần, t&ocirc;i đều được b&agrave; kể cho nghe truyện ng&agrave;y xưa. Trong đ&oacute; c&oacute; những c&acirc;u chuyện ngụ ng&ocirc;n tuy ngắn nhưng thật hay v&agrave; bổ &iacute;ch, gi&uacute;p con người thấy được nhiều b&agrave;i học trong cuộc sống. H&ocirc;m nay, b&agrave; đ&atilde; kể cho t&ocirc;i chuyện &ldquo;Ếch ngồi đ&aacute;y giếng&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; B&agrave; nội t&ocirc;i thuộc rất nhiều ca dao, tục ngữ, th&agrave;nh ngữ... V&igrave; thế khi n&oacute;i chuyện bà hay ch&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; những c&acirc;u tục ngữ lạ m&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng hiểu. Những l&uacute;c như thế b&agrave; lại cặn kẽ giảng giải. H&ocirc;m nay, b&agrave; n&oacute;i về c&acirc;u tục ngữ &ldquo;Ếch ngồi đ&aacute;y giếng&rdquo; chỉ những kẻ d&ugrave; hiểu biết rất hạn hẹp nhưng l&uacute;c n&agrave;o cũng hu&ecirc;nh hoang, tự đắc. Rồi để giải th&iacute;ch cho t&ocirc;i hiểu hơn, b&agrave; kể lại cho t&ocirc;i nguồn gốc c&acirc;u th&agrave;nh ngữ ấy.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ng&agrave;y xưa, c&oacute; một ch&uacute; ếch sống trong một c&aacute;i giếng nhỏ. V&igrave; sống ở đ&oacute; l&acirc;u ng&agrave;y n&ecirc;n n&oacute; kh&ocirc;ng biết thế giới ở ngo&agrave;i kia ra sao. Xung quanh n&oacute; chỉ c&oacute; v&agrave;i con cua, ốc, nh&aacute;i b&eacute; nhỏ... n&ecirc;n nó tưởng rằng m&igrave;nh l&agrave; to l&agrave; mạnh nhất. Ếch ta tự h&agrave;o lắm về tiếng k&ecirc;u ồm ộp của m&igrave;nh. Mỗi khi n&oacute; k&ecirc;u l&agrave;m vang động cả c&aacute;i giếng nhỏ, khiến những con vật nhỏ khác rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ m&igrave;nh rất oai. Ngẩng mặt l&ecirc;n nh&igrave;n trời, n&oacute; thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ kh&ocirc;ng cao v&agrave; rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta ki&ecirc;u h&atilde;nh lắm v&agrave; cho rằng trời qu&aacute; b&eacute; nhỏ c&ograve;n n&oacute; mới xứng l&agrave; một vị ch&uacute;a tể. Suy nghĩ ấy đ&atilde; l&agrave;m cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong c&aacute;i nh&igrave;n của ếch th&igrave; chẳng c&oacute; ai bằng n&oacute; cả. Thế n&ecirc;n, một năm trời mưa to, nước trong giếng d&acirc;ng cao, đưa ếch ta ra ngo&agrave;i. Quen c&aacute;i nh&igrave;n cũ, quen c&aacute;ch nghĩ cũ, ếch hu&ecirc;nh hoang đi lại tr&ecirc;n đường, đi khắp nơi như chốn kh&ocirc;ng người. Theo th&oacute;i quen, n&oacute; cất tiếng k&ecirc;u ồm ộp v&agrave; tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đ&aacute;y giếng kia. N&oacute; đưa cặp mắt l&ecirc;n nh&igrave;n v&agrave; vẫn cho rằng bầu trời b&eacute; tẹo như c&aacute;i vung n&ecirc;n chẳng để &yacute; g&igrave; đến xung quanh. Bỗng n&oacute; thấy tối sầm lại, kh&ocirc;ng nh&igrave;n r&otilde; g&igrave; nữa. Một vật g&igrave; rất lớn che mất tầm nh&igrave;n của n&oacute;. N&oacute; đ&acirc;u biết rằng đ&oacute; l&agrave; ch&acirc;n của một con tr&acirc;u n&ecirc;n đ&atilde; bị dẫm bẹp. Thế l&agrave; hết đời một con ếch ng&ocirc;ng ngh&ecirc;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nghe c&acirc;u chuyện b&agrave; kể, t&ocirc;i thấy ch&uacute; ếch con thật đ&aacute;ng ch&ecirc; tr&aacute;ch. Có nhi&ecirc;̀u người trẻ, &iacute;t kinh nghiệm, ít hiểu biết nhưng lại l&agrave; những người c&oacute; t&iacute;nh c&aacute;ch hung hăng, hu&ecirc;nh hoang, ng&ocirc;ng ngh&ecirc;nh nhiều nhất. C&oacute; lẽ v&igrave; c&ograve;n chưa hiểu biết nhiều n&ecirc;n họ mới l&agrave;m những việc k&eacute;m hiểu biết. Do đó, những người trẻ tuổi phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng chỉ trong s&aacute;ch vở m&agrave; c&ograve;n nhiều lĩnh vực kh&aacute;c, kh&ocirc;ng chủ quan hay ki&ecirc;u ngạo. Những t&iacute;nh c&aacute;ch đ&oacute; chỉ l&agrave;m hỏng một con người m&agrave; th&ocirc;i, đ&ocirc;i khi c&ograve;n l&agrave;m cho người kh&aacute;c bị tổn thương nữa.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Bao giờ kể chuyện xong b&agrave; cũng gi&uacute;p t&ocirc;i r&uacute;t ra những b&agrave;i học quý b&aacute;u, kh&ocirc;ng cao sang, xa vời m&agrave; rất thực tế, gần gũi. T&ocirc;i lu&ocirc;n lắng nghe những điều b&agrave; dặn để &aacute;p dụng v&agrave;o cuộc sống. Bản th&acirc;n t&ocirc;i cũng như tất cả mọi người, kh&ocirc;ng ai l&agrave; ho&agrave;n hảo n&ecirc;n lu&ocirc;n phải học hỏi lẫn nhau, những khiếm khuyết của m&igrave;nh sẽ được tri thức của người kh&aacute;c bổ sung v&agrave; ngược lại. Do đ&oacute;, kh&ocirc;ng được giấu điểm yếu k&eacute;m. B&agrave; c&ograve;n bảo t&ocirc;i phải học thật chăm để kh&ocirc;ng bị k&eacute;m hiểu biết, c&oacute; như thế mới kh&ocirc;ng suy nghĩ hay h&agrave;nh động thiếu hiểu biết. Quả thực những điều b&agrave; dặn d&ograve; t&ocirc;i đ&ograve;i hỏi một sự cố gắng nỗ lực v&agrave; tự gi&aacute;c rất lớn nhưng d&ugrave; có thế n&agrave;o thì t&ocirc;i cũng kh&ocirc;ng thể để m&igrave;nh như ch&uacute; ếch ngồi đ&aacute;y giếng được.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Truyện ngụ ng&ocirc;n Ếch ngồi đ&aacute;y giếng của &ocirc;ng cha ta thật s&acirc;u sắc: N&oacute;i chuyện của lo&agrave;i vật nhưng mục đ&iacute;ch l&agrave; n&oacute;i chuyện lo&agrave;i người. Bất k&igrave; ai khi đọc truyện cũng sẽ tự r&uacute;t ra được cho m&igrave;nh b&agrave;i học cần thiết v&agrave; bổ &iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Colearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài