1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>- Đẽo cày giữa đường: Th&ocirc;ng qua c&acirc;u chuyện &ocirc;ng cha ta muốn khuy&ecirc;n nhủ mọi người h&atilde;y giữ vững quan điểm lập trường ki&ecirc;n định bền gan bền tr&iacute; để đạt được mục ti&ecirc;u của ch&iacute;nh m&igrave;nh, kh&ocirc;ng giao động v&agrave; lắng nghe &yacute; kiến người kh&aacute;c một c&aacute;ch chọn lọc, c&oacute; c&acirc;n nhắc, c&oacute; suy nghĩ đ&uacute;ng đắn.</p> <p>- &Ecirc;́ch ng&ocirc;̀i đáy gi&ecirc;́ng: Từ c&acirc;u chuyện về c&aacute;ch nh&igrave;n thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của ch&uacute; ếch, truyện &ldquo;Ếch ngồi đ&aacute;y giếng&rdquo; ngụ &yacute; ph&ecirc; ph&aacute;n những kẻ hiểu biết cạn hẹp m&agrave; hu&ecirc;nh hoang, khuy&ecirc;n nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng được chủ quan, ki&ecirc;u ngạo.</p> <p>- Con m&ocirc;́i và con ki&ecirc;́n: C&acirc;u chuyện th&ocirc;ng qua cuộc hội thoại giữa hai con vật l&agrave; kiến v&agrave; mối để n&oacute;i l&ecirc;n sự đối lập giữa lối sống của hai bộ phận con người trong x&atilde; hội hiện nay. Từ đ&oacute; khẳng định rằng chỉ c&oacute; chăm chỉ cần c&ugrave; l&agrave;m lụng cuộc sống mới c&oacute; thể ấm &ecirc;m, bền vững.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 6 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>K&ecirc;̉ m&ocirc;̣t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n em được đọc (nghe) hoặc m&ocirc;̣t sự vi&ecirc;̣c em chứng ki&ecirc;́n (tham gia) đã đ&ecirc;̉ lại cho em bài học s&acirc;u sắc. Bài học em rút ra được từ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n hoặc sự vi&ecirc;̣c đó là gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những c&acirc;u chuyện ngụ ng&ocirc;n lu&ocirc;n để lại cho em những b&agrave;i học s&acirc;u sắc nhờ c&aacute;ch kể chuyện ch&acirc;m biếm. Truyện Thầy b&oacute;i xem voi em được đọc khi c&ograve;n nhỏ đ&atilde; dạy cho em b&agrave;i học kinh nghiệm em kh&ocirc;ng bao giờ qu&ecirc;n. Qua h&igrave;nh ảnh của những &ocirc;ng thầy b&oacute;i m&ugrave; khi xem v&agrave; nhận x&eacute;t về một ch&uacute; voi đ&atilde; gi&uacute;p em nhận được b&agrave;i học về sự xem x&eacute;t to&agrave;n diện. Để đ&aacute;nh gi&aacute; được sự việc ch&uacute;ng&nbsp; ta cần c&oacute; sự quan s&aacute;t to&agrave;n diện, kh&ocirc;ng lấy c&aacute;i lẻ để chỉ c&aacute;i to&agrave;n diện. Hơn hết ch&uacute;ng ta cần phải biết lắng nghe, vừa học hỏi để trau dồi th&ecirc;m được tri thức của bản th&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 6 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy chia sẻ cách hi&ecirc;̉u của em v&ecirc;̀ c&acirc;u nói: &ldquo;Anh ta nh&acirc;̣n ra mình chỉ là &ecirc;́ch ng&ocirc;̀i đáy gi&ecirc;́ng mà th&ocirc;i&rdquo;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u n&oacute;i: &ldquo;Anh ta nhận ra bản th&acirc;n m&igrave;nh chỉ l&agrave; ếch ngồi đ&aacute;y giếng m&agrave; th&ocirc;i&rdquo; c&oacute; thể được hiểu l&agrave; nh&acirc;n vật &ldquo;anh ta&rdquo; nhận ra được tầm nhận thức của bản th&acirc;n về vấn đề trong cuộc sống rất hạn hẹp. Hơn nữa ta c&ograve;n c&oacute; thể hiểu theo c&aacute;ch nh&acirc;n vật n&agrave;y c&ograve;n c&oacute; sự chủ quan, coi thường thực tế.&nbsp;</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao người thợ m&ocirc;̣c kh&ocirc;ng bán được cày?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Sở dĩ người thợ mộc kh&ocirc;ng b&aacute;n được c&agrave;y l&agrave; bởi v&igrave; anh ta l&agrave;m c&aacute;i c&agrave;y l&uacute;c th&igrave; to qu&aacute;, l&uacute;c th&igrave; b&eacute; qu&aacute;, ... theo lời khuy&ecirc;n của mọi người qua đường m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; ch&iacute;nh kiến của bản th&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 8 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>M&ocirc;́i có thái đ&ocirc;̣ như th&ecirc;́ nào khi th&acirc;́y ki&ecirc;́n làm vi&ecirc;̣c v&acirc;́t vả?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi thấy kiến l&agrave;m việc vất vả mối đ&atilde; c&oacute; th&aacute;i độ tr&ecirc;u trọc v&agrave; giương oai, n&oacute; cho rằng kiến l&agrave;m nhiều m&agrave; chẳng thể to l&ecirc;n, c&ograve;n n&oacute; chẳng cần l&agrave;m g&igrave; cũng b&eacute;o tr&ograve;n o.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 8 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ki&ecirc;́n tỏ thái đ&ocirc;̣ ra sao v&ecirc;̀ l&ocirc;́i s&ocirc;́ng của m&ocirc;́i?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trước lối sống v&agrave; th&aacute;i độ của mối kiến đ&atilde; rất kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh với th&aacute;i độ sống kh&ocirc;ng muốn l&agrave;m m&agrave; chỉ muốn hướng thu dựa tr&ecirc;n việc ph&aacute; hoại v&agrave; ảnh hưởng đến th&agrave;nh quả lao động của người kh&aacute;c như mối&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 8 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>L&ocirc;́i s&ocirc;́ng của m&ocirc;́i g&acirc;y ra h&acirc;̣u quả nghi&ecirc;m trọng như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Lối sống của mối sẽ g&acirc;y hậu quả đến ch&iacute;nh nh&acirc;n c&aacute;ch v&agrave; phẩm chất của mối cũng như l&agrave; g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng đến những vật v&agrave; người xung quanh. Lối sống đ&oacute; của mối c&oacute; thể khiến tất cả những đồ vật bị n&oacute; đục kho&eacute;t đều sụp đổ hết.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Người thợ m&ocirc;̣c trong truy&ecirc;̣n <em>Đẽo cày giữa đường</em> đã xử sự th&ecirc;́ nào trước m&ocirc;̃i lời khuy&ecirc;n, khi&ecirc;́n c&ocirc;ng sức và của cải &ldquo;đi đời nhà ma&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người thợ mộc đ&oacute;ng trước lời g&oacute;p &yacute; của mọi người anh ta đều l&agrave;m theo m&agrave; kh&ocirc;ng hề suy nghĩ người bảo đẽo c&agrave;y sao to mới dễ c&agrave;y anh ta liền l&agrave;m theo người bảo đẽo c&agrave;y nhỏ, thấp hơn mới dế c&agrave;y, anh ta cũng cho l&agrave; phải liền đẽo c&agrave;y vừa nhỏ. vừa thấp; rồi anh ta lại nghe lời người qua đường, đẽo nhiều c&agrave;y to gấp nhiều lần. so với chiếc c&agrave;y b&igrave;nh thường&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;́u là người thợ m&ocirc;̣c trong c&acirc;u chuy&ecirc;̣n này, em sẽ làm gì trước những lời khuy&ecirc;n như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nếu l&agrave; người thợ mộc trong c&acirc;u chuyện đầu ti&ecirc;n em sẽ cảm ơn những lời g&oacute;p &yacute; từ những người qua đường. Tuy nhi&ecirc;n, mọi lời g&oacute;p &yacute; kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng tốt v&agrave; cũng đ&uacute;ng n&ecirc;n em sẽ xem x&eacute;t, t&igrave;m hiểu kĩ sư đ&uacute;ng đắn trong lời g&oacute;p &yacute; của từng người. Nếu như n&oacute; hợp l&yacute; th&igrave; em sẽ l&agrave;m theo, c&ograve;n nếu như n&oacute; kh&ocirc;ng hợp l&yacute; th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tiếp nhận sự g&oacute;p &yacute; đ&oacute;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Những đi&ecirc;̀u gì làm cho con &ecirc;́ch trong truy&ecirc;̣n <em>&Ecirc;́ch ng&ocirc;̀i đáy gi&ecirc;́ng</em> cảm th&acirc;́y sung sướng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Ếch thấy m&igrave;nh sung sướng v&igrave;:</p> <p>- N&oacute; c&oacute; thể ra khỏi mặt giếng rồi nhảy v&ocirc; giếng nếu n&oacute; th&iacute;ch.</p> <p>-&nbsp;N&oacute; bơi trong nước th&igrave; c&oacute; nước đổ n&aacute;ch v&agrave; cằm nhảy trong b&ugrave;n th&igrave; b&ugrave;n lấp ch&acirc;n đến mặt c&oacute; .&nbsp;</p> <p>- N&oacute; một m&igrave;nh chiếm một chỗ nước tu tự do bơi lội trong một c&aacute;i giếng sụp.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy chỉ ra những đi&ecirc;̉m khác bi&ecirc;̣t v&ecirc;̀ m&ocirc;i trường s&ocirc;́ng của &ecirc;́ch và rùa. Sự khác bi&ecirc;̣t đó ảnh hưởng như th&ecirc;́ nào đ&ecirc;́n nh&acirc;̣n thức và cảm xúc của hai con v&acirc;̣t?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Con ếch sống trong một c&aacute;i giếng sụp m&ocirc;i trường sống nhỏ hẹp) v&agrave; n&oacute; thấy rất sung sướng khi được tự do đi lại được tự m&igrave;nh chiếm hữu một mảnh trước th&ocirc;ng cho m&igrave;nh c&ograve;n con r&ugrave;a, sống trong một m&ocirc;i trường biển rộng lớn, m&ecirc;nh m&ocirc;ng l&agrave; nước, quanh năm đều bao la như vậy n&ecirc;n n&oacute; cũng đ&atilde; quen v&agrave; chấp nhận được một trường sống của bản th&acirc;n&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao con &ecirc;́ch &ldquo;ngạc nhi&ecirc;n, thu mình lại, hoảng h&ocirc;́t, b&ocirc;́i r&ocirc;́i&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&nbsp;Ếch c&oacute; th&aacute;i độ như vậy v&igrave; n&oacute; thấy cho&aacute;ng ngợp trước c&aacute;i kh&ocirc;ng gian của biển cả, n&oacute; thấy kiến thức của bản th&acirc;n m&igrave;nh qu&aacute; hạn hẹp cũng như sự sung sướng của bản th&acirc;n n&oacute; chỉ c&oacute; được do m&ocirc;i trường sống nhỏ của n&oacute; m&agrave; th&ocirc;i. N&oacute; tự thấy xấu hổ v&igrave; đ&atilde; đưa ra lời mời kh&ocirc;ng thiết thực v&agrave; tự h&agrave;o về c&aacute;i giếng của bản th&acirc;n n&oacute; trước r&ugrave;a&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Trong truy&ecirc;̣n <em>Con m&ocirc;́i và con ki&ecirc;́n</em>, quan ni&ecirc;̣m s&ocirc;́ng của m&ocirc;́i và ki&ecirc;́n b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ như th&ecirc;́ nào qua các lời thoại của chúng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Quan điểm sống của mối: kh&ocirc;ng muốn l&agrave;m nhiều vất vả m&agrave; vẫn c&oacute; ăn, kiến ăn v&agrave; sinh tồn dựa v&agrave;o việc ph&aacute; hoại v&agrave; l&agrave;m đổ vỡ đi những th&agrave;nh quả lao động của người kh&aacute;c. &gt; &iacute;ch kỷ, tham lam</p> <p>Quan điểm sống của kiến: cần cố gắng l&agrave;m lụng để c&oacute; miếng ăn, v&igrave; đ&agrave;n, v&igrave; tổ, v&igrave; chung m&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể hy sinh bản th&acirc;n vất vả ch&uacute;t cũng kh&ocirc;ng hề g&igrave; &gt; quan điểm sống tốt đẹp, &yacute; nghĩa gi&agrave;u gi&aacute; trị nh&acirc;n văn&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, thi&ecirc;̣n cảm của người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n được dành cho m&ocirc;́i hay cho ki&ecirc;́n? Vì sao em khẳng định như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Thiện cảm của người kể chuyện được d&agrave;nh cho kiến. V&igrave; kiến c&oacute; một quan điểm sống rất đ&uacute;ng đắn, t&iacute;ch cực - Những lời người kể, người viết gắn cho kiến l&agrave; những lời lẽ rất đanh th&eacute;p chống lại quan điểm sai tr&aacute;i của t&ocirc;i.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u những đi&ecirc;̉m gi&ocirc;́ng nhau v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung của ba truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n: <em>Đẽo cày giữa đường</em>, <em>&Ecirc;́ch ng&ocirc;̀i đáy gi&ecirc;́ng, Con m&ocirc;́i và con ki&ecirc;́n</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Điểm giống nhau của ba c&acirc;u chuyện n&agrave;y, đ&oacute; l&agrave;:&nbsp;</p> <p>- Đều mượn lời của nh&acirc;n vật l&agrave; con vật để n&oacute;i l&ecirc;n những tư tưởng, quan điểm của bản th&acirc;n. Những con vật được nh&acirc;n h&oacute;a như con người c&oacute; những suy nghĩ v&agrave; t&igrave;nh cảm ri&ecirc;ng</p> <p>- Đều để lại những kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u cho nh&acirc;n d&acirc;n ta:</p> <p>+ Ếch ngồi đ&aacute;y giếng: chịu kh&oacute; mở rộng kiến thức v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự phụ với những điều m&igrave;nh c&oacute;&hellip;.</p> <p>+ Con mối v&agrave; con kiến: Sống m&agrave; chỉ biết thụ hưởng, kh&ocirc;ng biết lao động th&igrave; cuộc sống sẽ chẳng thể tốt đẹp, bền l&acirc;u.</p> <p>+ Đẽo c&agrave;y giữa đường: cẩn trọng khi l&agrave;m một việc g&igrave; đ&oacute;, sống phải c&oacute; ch&iacute;nh kiến ri&ecirc;ng, chỉ tiếp thu những đ&uacute;ng đắn,....</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 10 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5 - 7 c&acirc;u) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&Yacute; kiến của mỗi con người về một vấn đề n&agrave;o đ&oacute; trong cuộc sống rất quan trọng. Bản th&acirc;n ch&uacute;ng ta sẽ tự quyết định được tương lai, sự th&agrave;nh c&ocirc;ng, hạnh ph&uacute;c hay l&agrave; khổ đau. Con người ai cũng c&oacute; cuộc sống ri&ecirc;ng, c&oacute; suy nghĩ ri&ecirc;ng, đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; điểm kh&aacute;c nhau tạo n&ecirc;n sự độc đ&aacute;o mỗi người trong cuộc sống n&agrave;y. Vậy m&agrave; vẫn c&ograve;n c&oacute; rất nhiều con người sống kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n, sống đẽo c&agrave;y giữa đường, ph&oacute; mặc cuộc sống tươi đẹp n&agrave;y cho sự h&egrave;n nh&aacute;t. Mỗi người phải học c&aacute;ch chủ động v&agrave; c&oacute; ch&iacute;nh kiến của m&igrave;nh trong bất cứ c&ocirc;ng việc n&agrave;o đừng để những lời n&oacute;i b&ecirc;n ngo&agrave;i ảnh hưởng tới c&ocirc;ng việc m&agrave; bạn l&agrave; người hiểu r&otilde; nhất. H&atilde;y lu&ocirc;n tin v&agrave;o ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh th&agrave;nh c&ocirc;ng sẽ chờ bạn ở cuối con đường.</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài