4. Trở gió
Soạn bài Trở gió SGK Ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả Nguyễn Ngọc Tư đ&atilde; tạo n&ecirc;n một h&igrave;nh dung trọn vẹn về những cơn gi&oacute; chướng. M&ugrave;a gi&oacute; chướng về kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; sự thay đổi thời tiết, b&aacute;o hiệu một năm cũ sắp qua, m&agrave; c&ograve;n gợi trong t&acirc;m trạng của con người những cảm x&uacute;c ng&oacute;ng chờ, vội v&atilde; ngổn ngang. Dẫu vậy, hai từ &ldquo;gi&oacute; chướng&rdquo; vẫn gắn liền với nỗi nhớ v&agrave; những kỉ niệm về gia đ&igrave;nh v&agrave; qu&ecirc; hương v&ocirc; c&ugrave;ng đẹp đẽ, kh&ocirc;ng thể n&agrave;o qu&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 46 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Gi&oacute; chướng được t&aacute;c giả mi&ecirc;u tả qua những chi tiết, h&igrave;nh ảnh n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Nhà văn đã sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ nh&acirc;n hóa đ&ecirc;̉ mi&ecirc;u tả gió chương, làm cho gió chướng hi&ecirc;̣n l&ecirc;n s&ocirc;́ng đ&ocirc;̣ng, gi&ocirc;́ng như con người:&nbsp;<em>hơi thở gió r&acirc;́t g&acirc;̀n; &acirc;m thanh &acirc;́y sẽ càng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ m&ocirc;̣t cái, như đang ngại ng&acirc;̀n kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t người xưa có còn nhớ ta kh&ocirc;ng; mừng húm; hừng hực; dạt dào; c&ocirc;̀n cào; n&ocirc;̀ng nhi&ecirc;̣t; dịu dàng&hellip;</em></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 46 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&atilde;y chỉ ra những biểu hiện của t&acirc;m trạng &ldquo;lộn xộn, ngổn ngang&rdquo; ở nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; khi gi&oacute; chướng về. Theo em, l&iacute; do n&agrave;o khiến nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; lu&ocirc;n mong ng&oacute;ng, chờ đợi gi&oacute; chướng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Biểu hiện của t&acirc;m trạng &ldquo;lộn xộn, ngổn ngang&rdquo; ở nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;:</p> <p dir="ltr">+ Vừa mừng vừa bực: "mừng r&ocirc;̀i đó, bực r&ocirc;̀i đó"</p> <p dir="ltr">+ Vương vấn những nỗi buồn kh&oacute; tả.</p> <p dir="ltr">+ Lo sợ khi nghĩ về sự chảy tr&ocirc;i của thời gian: "sắp già th&ecirc;m m&ocirc;̣t tu&ocirc;̉i, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n gió v&ecirc;̀ lại cảm giác mình m&acirc;́t m&ocirc;̣t cái gì đó kh&ocirc;ng rõ ràng, kh&ocirc;ng giải thích được"</p> <p dir="ltr">+ Khẩn trương trong tất cả những h&agrave;nh động của m&igrave;nh.</p> <p dir="ltr">- L&iacute; do khiến nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; lu&ocirc;n mong ng&oacute;ng, chờ đợi gi&oacute; chướng:</p> <p dir="ltr">+ Khi gi&oacute; về, lũ con n&iacute;t nhảy c&agrave; tưng, mừng v&igrave; sắp được quần &aacute;o mới.</p> <p dir="ltr">+ Mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch.</p> <p dir="ltr">+ Gi&oacute; chướng về đồng nghĩa với gi&oacute; Tết.</p> <p dir="ltr">+ Gợi nhắc đ&ecirc;́n qu&ecirc; hương, gắn li&ecirc;̀n với qu&ecirc; hương.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 46 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">V&igrave; sao t&aacute;c giả khẳng định &ldquo;m&ugrave;a gi&oacute; chướng cũng l&agrave; m&ugrave;a thu hoạch&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-10acb6bd-7fff-a33d-ec9d-44ec9706680d">T&aacute;c giả khẳng định &ldquo;m&ugrave;a gi&oacute; chướng cũng l&agrave; m&ugrave;a thu hoạch&rdquo; bởi v&igrave; khi gi&oacute; chướng về cũng l&agrave; l&uacute;c những n&ocirc;ng sản bước v&agrave;o vụ thu hoạch. L&uacute;a th&igrave; ch&iacute;n tới, m&iacute;a cũng kịp gi&agrave;, v&uacute; sữa đến độ ch&iacute;n rộ, dưa hấu cũng đủ gi&agrave; để thu hoạch</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">C&acirc;u văn cuối c&ugrave;ng của văn bản gợi cho em suy nghĩ g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4863d911-7fff-de69-c2b6-3449fd667f0b">C&acirc;u hỏi tu từ cuối b&agrave;i gợi cho em suy nghĩ về nỗi nhớ qu&ecirc; hương của t&aacute;c giả. Cho d&ugrave; đang sống giữa những cuộc sống hiện đại với đầy đủ những thức qu&agrave; giống như ở qu&ecirc; th&igrave; t&aacute;c giả vẫn chỉ lu&ocirc;n hướng về qu&ecirc; hương, hướng về nơi c&oacute; những cơn gi&oacute; chướng của m&igrave;nh. Bởi qu&ecirc; hương đ&atilde; gắn với nhiều kỷ niệm kh&oacute; qu&ecirc;n của t&aacute;c giả.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u cảm nhận của em về t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả được thể hiện trong văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Tình cảm với gió chướng cũng chính là tình cảm của tác giả với qu&ecirc; hương. Đó là tình y&ecirc;u, sự gắn bó tha thi&ecirc;́t với con người, cảnh sắc qu&ecirc; hương và t&acirc;m h&ocirc;̀n tinh t&ecirc;́, nhạy cảm, có khả năng cảm nh&acirc;̣n được những thay đ&ocirc;̉i r&acirc;́t nhỏ, r&acirc;́t khẽ khàng của tạo v&acirc;̣t cũng như của t&acirc;m trạng con người m&ocirc;̃i khi gió chướng v&ecirc;̀</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài