7. Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống chi tiết
<div id="box-content">
<p><strong class="content_question">Đề bài </strong><strong>(trang 81, SGK Ngữ văn 7, tập 1)</strong></p>
<p dir="ltr">Nhân vật trong tác phẩm văn học rất phong phú, đa dạng (con người, loài vật, đồ vật, cây cối,...), nhưng đều được nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm tình cảm và suy ngẫm về cuộc sống, qua đó tác động đến tình cảm và nhận thức của người đọc. Với em, vấn đề đời sống nào gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm đã đọc được coi là gần gũi và thú vị nhất? Hãy trao đổi cùng các bạn ý kiến của em về vấn đề này</p>
<div class="content_method_container">
<p class="content_method_header"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
</div>
<p dir="ltr"><strong>1. TRƯỚC KHI NÓI</strong></p>
<p dir="ltr">a. Chuẩn bị nội dung nói</p>
<p dir="ltr">- Lựa chọn một vấn đề đời sống có ý nghĩa được gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm mà em đã đọc</p>
<p dir="ltr">- Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày:</p>
<p dir="ltr">+ Tìm ý tưởng cho bài trình bày</p>
<p dir="ltr">+ Tìm thêm thông tin liên quan</p>
<p dir="ltr">- Lập đề cương bài nói</p>
<p dir="ltr">Ví dụ:</p>
<p dir="ltr">+ Nhân vật mèo Gióc-ba đã gợi ra vấn đề về sự trân trọng lời hứa như thế nào?</p>
<p dir="ltr">+ Trân trọng lời hứa là gì? Tại sao cần phải trân trọng lời hứa?...</p>
<p dir="ltr">+ Bài học rút ra từ câu chuyện trân trọng lời hứa của mèo Gióc-ba là gì?</p>
<p dir="ltr">b. Tập luyện</p>
<p dir="ltr">- Tập nói một mình để nắm chắc nội dung trình bày.</p>
<p dir="ltr">- Nắm rõ các tiêu chí đánh giá bài nói</p>
<p dir="ltr"><strong>2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI</strong></p>
<p dir="ltr">a. Người nói</p>
<p dir="ltr">- Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị</p>
<p dir="ltr">- Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống</p>
<p dir="ltr">- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và thể hiện sự tương tác với người nghe</p>
<p dir="ltr">b. Người nghe</p>
<p dir="ltr">- Tập trung lắng nghe để nắm được nội dung trình bày của bạn</p>
<p dir="ltr">- Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói</p>
<p dir="ltr">- Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói</p>
<p dir="ltr"><strong>3. SAU KHI NÓI</strong></p>
<div>
<table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top">
<p align="center"><strong>Người nghe</strong></p>
</td>
<td valign="top">
<p align="center"><strong>Người nói</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top">
<p>Kiểm tra lại các thông tin đã nghe được, trảo đổi với người nói trên tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi bằng cách:</p>
<p>- Đặt câu hỏi để thu thập thêm thông tin về vấn đề thảo luận</p>
<p>- Đưa ra lí do thể hiện sự đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của người nói</p>
<p>- Nhận xét về lí lẽ và bằng chứng mà người nói sử dụng</p>
</td>
<td valign="top">
<p>Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị:</p>
<p>- Trả lời câu hỏi, bổ sung thông tin cho những nội dung mà người nghe chưa rõ</p>
<p>- Bổ sung lí lẽ, bằng chứng để bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó đúng</p>
<p>- Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài