1. Thủy tiên tháng Một
Soạn bài Thủy tiên tháng Một SGK Ngữ Văn 7 tập 2
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Văn bản đ&atilde; cung cấp cho ch&uacute;ng ta th&ocirc;ng tin một c&aacute;ch đầy đủ, khoa học, ch&iacute;nh x&aacute;c về thực trạng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tr&ecirc;n to&agrave;n Tr&aacute;i Đất. Qua văn bản ch&uacute;ng ta thấy r&otilde; được vấn đề cấp b&aacute;ch trong việc cải thiện xu hướng cực đoan của thời tiết.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 78, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>&ldquo;Thời ti&ecirc;́t b&acirc;y giờ khó lường th&acirc;̣t!&rdquo; - Đó là lời nh&acirc;̣n xét ta v&acirc;̃n thường nghe. Em có cảm nh&acirc;̣n gì v&ecirc;̀ những lo lắng &acirc;̉n chứa trong đó?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&ldquo;Thời tiết b&acirc;y giờ kh&oacute; lường thật&rdquo; Đ&acirc;y l&agrave; một c&acirc;u nhận x&eacute;t ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c khi m&agrave; ta đối chiếu với t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế hiện nay.&nbsp; Trong c&acirc;u n&oacute;i ta c&oacute; thể thấy r&otilde; được sự bất lực v&agrave; x&oacute;t xa của con người trước sự biến đổi của thời tiết. Qua đ&oacute; l&agrave; sự lo lắng ảnh của con người trước t&igrave;nh trạng kh&iacute; hậu đang diễn biến ng&agrave;y c&agrave;ng xấu đi.&nbsp; Mưa hay nắng, n&oacute;ng hay lạnh giờ đ&acirc;y đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n theo bất cứ quy luật n&agrave;o được định sẵn trước kia của tự nhi&ecirc;n.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 78, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Qua quan sát trực ti&ecirc;́p hoặc qua tìm hi&ecirc;̉u các ngu&ocirc;̀n th&ocirc;ng tin, em đã bi&ecirc;́t được những thay đ&ocirc;̉i b&acirc;́t thường nào trong nhịp sinh trưởng và t&acirc;̣p tính của m&ocirc;̣t s&ocirc;́ loài sinh v&acirc;̣t? Những thay đ&ocirc;̉i b&acirc;́t thường &acirc;́y đã gợi l&ecirc;n trong em cảm nh&acirc;̣n, suy nghĩ gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Qua quan s&aacute;t trực tiếp th&igrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; thể nhận thấy được nhịp sống v&agrave; sinh hoạt của c&aacute;c loại sinh vật đ&atilde; bị thay đổi rất nhiều do sự biến đổi kh&iacute; hậu. Nơi ở, thức ăn, kiếm mồi,.. l&agrave; những nhu cầu thực tế của c&aacute;c loại sinh vật, thế nhưng những yếu tố đ&oacute; đang ng&agrave;y c&agrave;ng biến đổi.</p> <p>Những thay đổi đ&oacute; khiến ch&uacute;ng ta phải cảm thấy buồn đau v&agrave; x&oacute;t xa. H&agrave;ng loạt những con vật, sinh vật nhỏ nhoi đ&aacute;ng thương đang phải chịu sự t&agrave;n ph&aacute; bởi ch&iacute;nh những con người. Từ đ&acirc;y em nhận thấy bản th&acirc;n con người cần h&agrave;nh động để c&oacute; thể cứu gi&uacute;p những lo&agrave;i sinh vật đang ng&agrave;y c&agrave;ng biến đổi dưới ch&iacute;nh sự ph&aacute; hủy tr&ecirc;n đ&ocirc;i b&agrave;n tay con người.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 80, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tại sao có th&ecirc;̉ cho rằng người ta đã nh&acirc;̀m l&acirc;̃n khi dùng thu&acirc;̣t ngữ &ldquo;sự nóng l&ecirc;n của Trái Đ&acirc;́t&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&oacute; thể cho rằng người ta đ&atilde; nhầm lẫn khi sử dụng thuật ngữ &ldquo;Sự n&oacute;ng l&ecirc;n của Tr&aacute;i Đất&rdquo; bởi người ta vẫn nghĩ rằng thuật ngữ gợi l&ecirc;n một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; đồng nhất, từ từ xảy ra li&ecirc;n quan đến nhiệt độ, c&oacute; thể kh&ocirc;ng g&acirc;y ra vấn đề g&igrave;. Thế nhưng đ&oacute; đều l&agrave; những c&aacute;ch hiểu sai lầm, thực tế kh&iacute; hậu của Việt Nam đ&atilde; chứng minh sự thay đổi về thời tiết kh&ocirc;ng đơn giản chỉ l&agrave; sự n&oacute;ng l&ecirc;n của Tr&aacute;i đất nữa m&agrave; ch&iacute;nh l&agrave; sự rối loạn kh&iacute; hậu</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 81, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hi&ecirc;̣n tượng thời ti&ecirc;́t cực đoan đang di&ecirc;̃n ra th&ecirc;́ nào trong thời đi&ecirc;̉m hi&ecirc;̣n nay?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Hiện tượng thời tiết cực đoan: Những cơn mưa lớn chưa từng thấy ở bang Ai-o-oa khiến sống Xi-đa tr&agrave;n bờ v&agrave; trung t&acirc;m th&agrave;nh phố Xi-đa Ra-p&iacute;t bị lụt. Mực nước s&ocirc;ng cao hơn mặt nước biển 9,1m</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy chọn trong văn bản m&ocirc;̣t cụm từ có th&ecirc;̉ khái quát n&ocirc;̣i dung chính của v&acirc;́n đ&ecirc;̀ mà tác giả mu&ocirc;́n trao đ&ocirc;̉i</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Có nhi&ecirc;̀u cụm từ có th&ecirc;̉ lựa chọn: <em>bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i khí h&acirc;̣u, sự b&acirc;́t thường của Trái Đ&acirc;́t, sự r&ocirc;́i loạn khí h&acirc;̣u toàn c&acirc;̀u.</em></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Nhan đ&ecirc;̀ của văn bản đã gợi cho em những &acirc;́n tượng, suy nghĩ gì? Chi ti&ecirc;́t hoa thủy ti&ecirc;n nở đ&acirc;̀u tháng M&ocirc;̣t có th&ecirc;̉ được xem là m&ocirc;̣t chi ti&ecirc;́t &ldquo;đắt&rdquo; hay kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>- </strong>Nhan đ&ecirc;̀ của văn bản gợi &acirc;́n tượng đ&ocirc;̣c đáo, bởi n&oacute; l&agrave; trải nghiệm, l&agrave; những quan s&aacute;t tinh tế của t&aacute;c giả, th&ocirc;ng qua đ&acirc;y người đọc sẽ thấy th&uacute; vị để t&igrave;m hiểu s&acirc;u hơn về văn bản</p> <p>- Có th&ecirc;̉ xem chi ti&ecirc;́t hoa thủy ti&ecirc;n nở đ&acirc;̀u tháng M&ocirc;̣t là m&ocirc;̣t chi ti&ecirc;́t &ldquo;đắt&rdquo; vì:</p> <p>+ Chi ti&ecirc;́t đó đã gợi ý cho tác giả tìm được m&ocirc;̣t nhan đ&ecirc;̀ &acirc;́n tượng, làm nảy sinh nhi&ecirc;̀u suy đoán khác nhau v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung sẽ được tri&ecirc;̉n khai</p> <p>+ Khi vi&ecirc;́t văn bản, tác giả đã k&ecirc;́t hợp nhu&acirc;̀n nhuy&ecirc;̃n vi&ecirc;̣c trình bày những th&ocirc;ng tin mang tính khoa học với vi&ecirc;̣c n&ecirc;u những quan sát và trải nghi&ecirc;̣m của bản th&acirc;n - đi&ecirc;̀u khi&ecirc;́n văn bản thực sự có sức h&acirc;́p d&acirc;̃n</p> <p>+ Chi ti&ecirc;́t mang tính đi&ecirc;̉n hình, làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t được ý tưởng cơ bản: việc biến đổi kh&iacute; hậu đ&atilde; dẫn đến những quy luật bất thường trong đời sống của mu&ocirc;n lo&agrave;i</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>&ldquo;Sự b&acirc;́t thường của Trái Đ&acirc;́t&rdquo; đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào? Dựa vào trải nghi&ecirc;̣m ri&ecirc;ng của em, hãy b&ocirc;̉ sung bằng chứng cho v&acirc;́n đ&ecirc;̀ này.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&ldquo;Sự b&acirc;́t thường của Trái Đ&acirc;́t&rdquo; đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng:</p> <p>- Thời ti&ecirc;́t thay đ&ocirc;̉i b&acirc;́t thường và di&ecirc;̃n ra với t&ocirc;́c đ&ocirc;̣ nhanh (h&ecirc;̣ quả: thi&ecirc;n tai có quy m&ocirc; lớn hơn, m&ocirc;̣t s&ocirc;́ loài sinh v&acirc;̣t hoặc bi&ecirc;́n m&acirc;́t do kh&ocirc;ng kịp thích ứng hoặc phải thay đ&ocirc;̉i nhịp đ&ocirc;̣ phát tri&ecirc;̉n&hellip;)</p> <p>- Thời ti&ecirc;́t đ&ocirc;̀ng thời t&ocirc;̀n tại ở hai thái cực (nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt l&ocirc;̣i kinh hoàng)</p> <p>=&gt; Đ&acirc;y đều l&agrave; những bằng chứng v&ocirc; c&ugrave;ng thuyết phục bởi đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những v&iacute; dụ đến từ đời thường, thực tế.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, trong văn bản, đoạn văn nào th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ nh&acirc;n quả giữa các sự ki&ecirc;̣n thu&ocirc;̣c loại &ldquo;sự bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i cực đoan của thời ti&ecirc;́t&rdquo;? Cho bi&ecirc;́t vì sao em xác định như v&acirc;̣y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Cả 4 đoạn thu&ocirc;̣c ph&acirc;̀n 2 của văn bản đ&ecirc;̀u th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n rõ m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ nh&acirc;n quả giữa các sự ki&ecirc;̣n được trình bày. Những l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng được t&aacute;c giả đưa ra nhằm thuyết phục cho luận điểm &ldquo;Sự biến đổi cực đoan của thời tiết&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy chỉ ra những d&acirc;́u hi&ecirc;̣n chứng tỏ khi vi&ecirc;́t văn bản này, tác giả đã sử dụng nhi&ecirc;̀u tài li&ecirc;̣u tham khảo c&acirc;̀n thi&ecirc;́t.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi viết một văn bản th&ocirc;ng tin th&igrave; ch&uacute;ng ta cần tham khảo nhiều nguồn t&agrave;i liệu kh&aacute;c nhau để b&agrave;i văn th&ecirc;m thuyết phục người đọc. T&aacute;c giả cũng vậy, để viết văn bản &ocirc;ng đ&atilde; dựa v&agrave;o rất nhiều nguồn t&agrave;i liệu kh&aacute;c nhau để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ được luận điểm m&agrave; bản th&acirc;n &ocirc;ng muốn tr&igrave;nh b&agrave;y. H&agrave;ng loạt c&aacute;c t&ecirc;n nh&acirc;n vật hay c&aacute;c t&agrave;i liệu m&agrave; t&aacute;c giả tr&iacute;ch dẫn &yacute; kiến ch&iacute;nh l&agrave; minh chứng r&otilde; nhất cho việc t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng nhiều nguồn t&agrave;i liệu để viết n&ecirc;n văn bản n&agrave;y:</p> <p>+ B&aacute;o Niu Ooc Thai-mơ c&oacute; một c&acirc;u mi&ecirc;u tả ch&iacute;nh x&aacute;c t&igrave;nh trạng bất thường của Tr&aacute;i đất m&agrave; người Ai - o - oa hẳn đang cảm thấy: &ldquo;Gi&eacute;p-Dooc, nh&agrave; thủy văn học đang l&agrave;m cho Trung t&acirc;m thời tiết ở Đa- vin - p&oacute;t,&nbsp; Ai - o - oa n&oacute;i: Thường khi ph&aacute; kỉ lục, bạn chỉ vượt qua mức cũ 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn kỉ lục cũ tận 1,8 m th&igrave; qu&aacute; ngạc nhi&ecirc;n&rdquo;</p> <p>+ Trang CNN.com (ng&agrave;y 07/08/2007) giới thiệu một b&aacute;o c&aacute;o do Tổ chức kh&iacute; tượng thế giới (WMO) của Li&ecirc;n hợp quốc c&ocirc;ng bố&hellip;..</p> <p>+ Như Gi&ocirc;n - h&ocirc; - đơ - rơn n&oacute;i:....</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tác giả đã đưa vào văn bản r&acirc;́t nhi&ecirc;̀u s&ocirc;́ li&ecirc;̣u. Đó là những s&ocirc;́ li&ecirc;̣u nào? Vi&ecirc;̣c d&acirc;̃n s&ocirc;́ li&ecirc;̣u như v&acirc;̣y có ý nghĩa gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Tác giả đã đưa vào văn bản r&acirc;́t nhi&ecirc;̀u s&ocirc;́ li&ecirc;̣u, đó là những s&ocirc;́ li&ecirc;̣u: &ldquo;lũ và mưa lớn đã làm s&acirc;̣p 23 000 ng&ocirc;i nhà x&acirc;y bằng gạch đ&acirc;́t sét&rdquo;, &ldquo;62 người thi&ecirc;̣t mạng&rdquo;, &ldquo;...cao đ&ecirc;́n 4,6 m đã tràn qua 68 hòn đảo&hellip;&rdquo;, &ldquo;nhi&ecirc;̣t đ&ocirc;̣ xu&ocirc;́ng tới -22*C, -18*C&hellip;&rdquo;, &ldquo;vùng tuy&ecirc;́t rơi dày đ&ecirc;́n 25cm&rdquo;, &ldquo;</p> <p>- Vi&ecirc;̣c d&acirc;̃n s&ocirc;́ li&ecirc;̣u như v&acirc;̣t có tác dụng làm tăng tính thuy&ecirc;́t phục cho đi&ecirc;̀u tác giả mu&ocirc;́n nói, ngoài ra còn cho th&acirc;́y mức đ&ocirc;̣ c&acirc;̣p nh&acirc;̣t th&ocirc;ng tin của tác giả (s&ocirc;́ li&ecirc;̣u đưa ra cũ hay mới, chỉ dựa vào m&ocirc;̣t ngu&ocirc;̀n hay nhi&ecirc;̀u ngu&ocirc;̀n tài li&ecirc;̣u,...)</p> <p>- Việc sử dụng số liệu cho tiết của t&aacute;c giả đ&atilde; chứng minh được t&aacute;c giả lu&ocirc;n cập nhập những th&ocirc;ng tin về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới. Kh&ocirc;ng chỉ vậy c&aacute;c số liệu ấy như l&agrave; dẫn chứng ti&ecirc;u biểu để chứng minh cho luận điểm về việc thế giới ng&agrave;y c&agrave;ng thay đổi về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Hơn nữa, những số liệu n&agrave;y cũng gi&uacute;p người đọc c&oacute; thể tin được ch&iacute;nh x&aacute;c hơn về điều m&agrave; t&aacute;c giả đang n&oacute;i đến.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u l&ecirc;n đi&ecirc;̀u có ý nghĩa nh&acirc;́t mà em thu nh&acirc;̣n được sau khi đọc văn bản này.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Sau khi học xong văn bản n&agrave;y em đ&atilde; tiếp thu được rất nhiều những kiến thức qu&yacute; b&aacute;u. Đầu ti&ecirc;n đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;ch đọc hiểu một văn bản th&ocirc;ng tin, c&aacute;ch viết một văn bản th&ocirc;ng tin từ việc triển khai luận điểm, lấy dẫn chứng v&agrave; số liệu. Quan trọng hơn l&agrave; bản th&acirc;n em đ&atilde; c&oacute; c&aacute;i nh&igrave;n đ&uacute;ng đắn nhất về t&igrave;nh trạng biến đổi kh&iacute; hậu tr&ecirc;n thế giới v&agrave;o thời điểm hiện nay.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 82, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5 - 7 c&acirc;u) trình bày hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t và suy nghĩ của em v&ecirc;̀ tác đ&ocirc;̣ng của bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i khí h&acirc;̣u ở vùng mi&ecirc;̀n em đang s&ocirc;́ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Kh&iacute; hậu vẫn lu&ocirc;n l&agrave; sự sống của con người, n&oacute; gi&uacute;p con người c&oacute; thể sống v&agrave; hưởng thụ cuộc sống tươi đẹp nhất. Tuy nhi&ecirc;n, biến đổi kh&iacute; hậu đang diễn biến ng&agrave;y c&agrave;ng nghi&ecirc;m trọng tại nhiều quốc gia, th&agrave;nh phố tr&ecirc;n thế giới trong đ&oacute; c&oacute; th&agrave;nh phố H&agrave; Nội nơi em đang sinh sống. Trước ti&ecirc;n l&agrave; t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, chỉ số &ocirc; nhiễm tại Thủ đ&ocirc; trong nhiều ng&agrave;y đạt ngưỡng cao kỷ lỷ lục, khiến cho th&agrave;nh phố v&agrave;o buổi s&aacute;ng gặp phải t&igrave;nh trạng sương m&ugrave; d&agrave;y đặc nhưng lại kh&ocirc;ng đem đến sự l&atilde;ng mạn như Đ&agrave; Lại m&ugrave; sương. Thời tiết tại H&agrave; Nội v&agrave;i năm nay cũng diễn biến rất thất thường. V&agrave;o giữa th&aacute;ng 5 năm 2022, H&agrave; Nội ghi nhận nhiệt độ giảm đến mức 20 độ C sau chuỗi n&agrave;ng nắng n&oacute;ng. Đến th&aacute;ng 10, thời tiết H&agrave; Nội ch&ecirc;nh lệch từ 10 - 12 độ trong ng&agrave;y, ở mức 19 độ v&agrave;o s&aacute;ng sớm v&agrave; đ&ecirc;m nhưng tăng đến 30 - 31 độ v&agrave;o giữa trưa v&agrave; chiều khiến nhiều kh&ocirc;ng thể th&iacute;ch ứng được. Quả thực, bi&ecirc;n đổi kh&iacute; hậu đ&atilde; ảnh hưởng s&acirc;u sắc đến cuộc sống v&agrave; sức khỏe của nhiều người khiến cho mọi người d&acirc;n phải nhận thức s&acirc;u sắc về m&ocirc;i trường v&agrave; thay đổi h&agrave;nh động.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài