4. Thực hành tiếng Việt trang 95
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 SGK Ngữ Văn 7 tập 1
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Giải th&iacute;ch nghĩa của từ thở được d&ugrave;ng trong d&ograve;ng thơ "M&aacute;i l&aacute; khoan thai thở l&agrave;n kh&oacute;i nhẹ". Chỉ ra sự kh&aacute;c biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh n&agrave;y với từ thở trong c&acirc;u:</p> <p dir="ltr">"Em b&eacute; thở đều đều khi ngủ say".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- C&aacute;ch d&ugrave;ng từ thở trong d&ograve;ng thơ "M&aacute;i l&aacute; khoan thai thở l&agrave;n kh&oacute;i nhẹ" l&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ s&aacute;ng tạo v&agrave; mang gi&aacute; trị nghệ thuật của t&aacute;c giả. "Thở" ở đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch tưởng tượng của t&aacute;c giả, gi&uacute;p sự vật &ldquo;m&aacute;i l&aacute;&rdquo; trở n&ecirc;n sinh động hơn.</p> <p dir="ltr">- Cách dùng từ thở trong c&acirc;u "Em bé thở đ&ecirc;̀u đ&ecirc;̀u khi ngủ say" là cách dùng từ ngữ th&ocirc;ng thường. "Thở" ở đ&acirc;y là hành đ&ocirc;̣ng hít kh&ocirc;ng khí vào l&ocirc;̀ng ngực, vào cơ th&ecirc;̉ r&ocirc;̀i đưa trở ra qua mũi, mi&ecirc;̣ng đ&ecirc;̉ trao đ&ocirc;̉i kh&ocirc;ng khì, duy trì sự s&ocirc;́ng.</p> <p dir="ltr">- Sự khác bi&ecirc;̣t:</p> <p dir="ltr">+ "Thở" trong dòng thơ "Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ" đ&ecirc;̉ lại nhi&ecirc;̀u giá trị ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t, đ&acirc;y là từ ngữ nghĩa chuy&ecirc;̉n, giúp sự v&acirc;̣t hi&ecirc;̣n l&ecirc;n sinh đ&ocirc;̣ng hơn.</p> <p><span id="docs-internal-guid-f3b62e0e-7fff-2c25-797b-771eb0c0fdce">+ "Thở" trong d&ograve;ng thơ "Em b&eacute; thở đều đều khi ngủ say" l&agrave; c&aacute;ch n&oacute;i th&ocirc;ng thường, đ&acirc;y l&agrave; từ ngữ mang nghĩa gốc nhằm chỉ hoạt động, trạng th&aacute;i của con người</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">T&igrave;m c&aacute;c từ l&aacute;y trong b&agrave;i thơ. Chọn một từ để giải th&iacute;ch nghĩa v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của việc d&ugrave;ng từ l&aacute;y đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Từ l&aacute;y: leng keng, lao xao, xao xuyến, thẹn th&ograve;.</p> <p dir="ltr">- Chọn một từ để giải th&iacute;ch nghĩa: leng keng</p> <p dir="ltr">+ Nghĩa: là từ láy dùng chỉ những &acirc;m thanh hoặc ti&ecirc;́ng đ&ocirc;̣ng nhỏ r&ocirc;̣n l&ecirc;n xen l&acirc;̃n vào nhau, nghe kh&ocirc;ng rõ, kh&ocirc;ng đ&ecirc;̀u</p> <p dir="ltr">+ Tác dụng trong c&acirc;u thơ: th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được vẻ đẹp, trạng thái và sự v&acirc;̣n đ&ocirc;̣ng của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, từ đó làm cho những hình ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong bài thơ hi&ecirc;̣n l&ecirc;n có linh h&ocirc;̀n, màu sắc hơn.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>II. DẤU C&Acirc;U</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Cho biết c&ocirc;ng dụng của dấu ngoặc đơn v&agrave; dấu ngoặc k&eacute;p trong b&agrave;i thơ G&ograve; Me.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Dấu ngoặc đơn: d&ugrave;ng ch&uacute; th&iacute;ch, bổ sung th&ecirc;m nội dung cho c&acirc;u thơ trước đ&oacute; (Tre th&ocirc;i kh&uacute;c kh&iacute;ch, m&acirc;y ch&igrave;m lắng nghe).</p> <p dir="ltr">- Dấu ngoặc k&eacute;p: đ&aacute;nh dấu đoạn dẫn trực tiếp từ lời c&acirc;u h&ograve; được n&ecirc;u ra trong b&agrave;i &ldquo;H&ograve; &hellip; ơ&hellip; Trai Bi&ecirc;n H&ograve;a lụy g&aacute;i G&ograve; Me/ Kh&ocirc;ng v&igrave; sắc lịch m&agrave; chỉ v&igrave; m&ecirc; giọng h&ograve;&rdquo;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>III. BIỆN PH&Aacute;P TU TỪ</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 96 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chỉ ra c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ được d&ugrave;ng trong những d&ograve;ng thơ sau v&agrave; cho biết t&aacute;c dụng của những biện ph&aacute;p tu từ đ&oacute;:</p> <p dir="ltr">a. Ao l&agrave;ng trăng tắm, m&acirc;y bơi</p> <p dir="ltr">Nước trong như nước mắt người t&ocirc;i y&ecirc;u.</p> <p dir="ltr">b. Nằm dưới h&agrave;ng me, nghe tre thổi s&aacute;o.</p> <p dir="ltr">c. Me non cong vắt lưỡi liềm</p> <p dir="ltr">L&aacute; xanh như dải lụa mềm lửng lơ.</p> <p><span id="docs-internal-guid-2681949a-7fff-ad52-09b2-03b2f48137f3">d. Tre th&ocirc;i kh&uacute;c kh&iacute;ch, m&acirc;y ch&igrave;m lắng nghe.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ:</p> <p dir="ltr">+ Nh&acirc;n h&oacute;a: trăng tắm, m&acirc;y bơi.</p> <p dir="ltr">+ So s&aacute;nh: nước trong như nước mắt.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a v&agrave; so s&aacute;nh trong c&acirc;u thơ tr&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u thơ đồng thời thể hiện r&otilde; n&eacute;t t&igrave;nh cảm mến y&ecirc;u của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho qu&ecirc; hương.</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n h&oacute;a: tre thổi s&aacute;o.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a trong c&acirc;u thơ tr&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u thơ, l&agrave;m cho h&igrave;nh ảnh tre l&agrave;ng hiện l&ecirc;n sinh động, c&oacute; hơi thở, linh hồn như con người; đồng thời thể hiện r&otilde; n&eacute;t t&igrave;nh cảm mến y&ecirc;u của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho qu&ecirc; hương.</p> <p dir="ltr">c.</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh: l&aacute; xanh như dải lụa mềm.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: Biện ph&aacute;p so s&aacute;nh trong c&acirc;u thơ tr&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u thơ, tạo n&ecirc;n những li&ecirc;n tưởng th&uacute; vị cho người đọc; đồng thời thể hiện r&otilde; n&eacute;t t&igrave;nh cảm mến y&ecirc;u của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, vẻ đẹp qu&ecirc; hương.</p> <p dir="ltr">d.</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ: nh&acirc;n h&oacute;a: tre kh&uacute;c kh&iacute;ch, m&acirc;y lắng nghe.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a trong c&acirc;u thơ tr&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u thơ, tạo cho sự vật, hiện tượng hiện l&ecirc;n sinh động, c&oacute; hơi thở, linh hồn như một con người; đồng thời thể hiện r&otilde; n&eacute;t t&igrave;nh cảm mến y&ecirc;u của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, vẻ đẹp qu&ecirc; hương</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài