4. Thực hành tiếng Việt trang 72
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 72 SGK Ngữ Văn 7 tập 1
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>I. PHÓ TỪ</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tìm các phó từ b&ocirc;̉ sung ý nghĩa cho danh từ trong các c&acirc;u sau:</p> <p dir="ltr">a. T&ocirc;i nghĩ kh&ocirc;ng phải chỉ ri&ecirc;ng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nh&acirc;́t là lứa tu&ocirc;̉i trẻ, đ&ecirc;̀u c&acirc;̀n bi&ecirc;́t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n này.</p> <p dir="ltr">b. Những lúc &acirc;́y, th&acirc;̀y Đuy-sen đã b&ecirc;́ các em qua su&ocirc;́i</p> <p dir="ltr">c. Tuy chúng t&ocirc;i còn bé, nhưng t&ocirc;i nghĩ rằng lúc đó chúng t&ocirc;i đ&ecirc;̀u đã hi&ecirc;̉u được những đi&ecirc;̀u &acirc;́y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. mọi</p> <p dir="ltr">b. những, các</p> <p dir="ltr">c. những</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tìm phó từ b&ocirc;̉ sung ý nghĩa cho đ&ocirc;̣ng từ, tính từ trong những c&acirc;u sau và cho bi&ecirc;́t m&ocirc;̃i phó từ b&ocirc;̉ sung ý nghĩa gì.</p> <p dir="ltr">a. Và t&ocirc;i kh&ocirc;ng nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-n&ocirc;-va đ&ecirc;̉ k&ecirc;̉ h&ecirc;́t chuy&ecirc;̣n này.</p> <p dir="ltr">b. Các em ghé vào đ&acirc;y xem là hay lắm, các em chả sẽ học t&acirc;̣p ở đ&acirc;y là gì?</p> <p dir="ltr">c. Chúng t&ocirc;i cũng đứng d&acirc;̣y cõng những bao ki-giắc l&ecirc;n lưng và rảo bước v&ecirc;̀ làng.</p> <p dir="ltr">d. An-tư-nai, cái t&ecirc;n hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải kh&ocirc;ng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ: <em>kh&ocirc;ng</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa phủ định cho đ&ocirc;̣ng từ <em>nghĩ</em></p> <p dir="ltr">Phó từ: ra, được b&ocirc;̉ sung ý nghĩa chỉ k&ecirc;́t quả hành đ&ocirc;̣ng&nbsp;nghĩ</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ: <em>lắm </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣ cho tính từ <em>hay</em></p> <p dir="ltr">Phó từ: <em>chả</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa phủ định cho đ&ocirc;̣ng từ <em>chẳng</em></p> <p dir="ltr">Phó từ: <em>sẽ</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian tương lai cho đ&ocirc;̣ng từ <em>học t&acirc;̣p</em></p> <p dir="ltr">c. Phó từ: <em>cũng</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n cho đ&ocirc;̣ng từ <em>đứng d&acirc;̣y</em>&nbsp;</p> <p dir="ltr">d.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ: <em>quá</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣ cho tính từ <em>hay</em></p> <p><span id="docs-internal-guid-094be09f-7fff-c8e3-719a-1522ad1be199">Phó từ: <em>lắm </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣ cho tính từ <em>ngoan</em></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong ph&acirc;̀n (4) của văn bản Người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n, phó từ<em> hãy</em> được lặp lại nhi&ecirc;̀u l&acirc;̀n. Cho bi&ecirc;́t tác dụng của vi&ecirc;̣c lặp lại phó từ này.</p> <p dir="ltr">&nbsp;&nbsp;<em>Và những khi &acirc;́y t&ocirc;i nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghi&ecirc;n cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai c&acirc;y phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai c&acirc;y phong đã cho tu&ocirc;̉i thơ của mày b&acirc;́t nhi&ecirc;u gi&acirc;y phút sướng vui, mặc dù mày kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ m&ocirc;̣t đứa bé đi ch&acirc;n kh&ocirc;ng, da rám nắng. Nó trèo l&ecirc;n cao, th&acirc;̣t là cao và ng&ocirc;̀i l&ecirc;n m&ocirc;̣t cành phong, đ&ocirc;i mắt h&acirc;n hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.</em></p> <p dir="ltr"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;[...] N&ecirc;́u kh&ocirc;ng, thì hãy vẽ người th&acirc;̀y giáo ti&ecirc;̃n An-tư-nai l&ecirc;n tỉnh. Mày còn nhớ khi&nbsp; &ocirc;ng c&acirc;́t ti&ecirc;́ng gọi An-tư-nai l&acirc;̀n cu&ocirc;́i cùng! Hãy vẽ m&ocirc;̣t bức tranh như th&ecirc;́, sao cho bức tranh &acirc;́y gi&ocirc;́ng như ti&ecirc;́ng gọi của Đuy-sen mà đ&ecirc;́n nay An-tư-nai v&acirc;̃n còn nghe vẳng lại, sẽ vang d&ocirc;̣i mãi trong lòng m&ocirc;̃i người.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>hãy</em> xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n nhi&ecirc;̀u l&acirc;̀n (6 l&acirc;̀n) trong ph&acirc;̀n k&ecirc;́t của văn bản <em>Người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n</em><em>,</em> vi&ecirc;̣c lặp lại phó từ này đứng trước đ&ocirc;̣ng từ có tác dụng b&ocirc;̉ sung ý nghĩa c&acirc;̀u khi&ecirc;́n, thuy&ecirc;́t phục, đ&ocirc;̣ng vi&ecirc;n làm vi&ecirc;̣c gì đó.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Đoạn văn nói đ&ecirc;́n những suy tư, trăn trở của người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n. C&acirc;u chuy&ecirc;̣n xúc đ&ocirc;̣ng v&ecirc;̀ người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n - th&acirc;̀y Đuy-sen đã th&ocirc;i thúc người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n mu&ocirc;́n được sáng tác, mu&ocirc;́n được vẽ lại m&ocirc;̣t chi ti&ecirc;́t trong c&acirc;u chuy&ecirc;̣n hay vẽ ch&acirc;n dung người th&acirc;̀y đặc bi&ecirc;̣t này đ&ecirc;̉ tỏ lòng bi&ecirc;́t ơn, y&ecirc;u m&ecirc;́n, kính trọng</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 72, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5-7 c&acirc;u) trình bày cảm nh&acirc;̣n của em v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Đuy-sen hoặc An-tư-nai, trong đoạn văn có sử dụng ít nh&acirc;́t 3 phó từ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Thầy Đuy-sen l&agrave; người thầy lu&ocirc;n y&ecirc;u thương, quan t&acirc;m v&agrave; lo lắng cho học tr&ograve;. Từng lời n&oacute;i, cử chỉ v&agrave; n&eacute;t mặt của thầy lu&ocirc;n to&aacute;t l&ecirc;n vẻ hiền hậu, nh&atilde; nhặn. Ch&iacute;nh điều đ&oacute; <strong>đ&atilde;</strong> cảm h&oacute;a được tr&aacute;i tim, khao kh&aacute;t muốn được tới trường học của c&aacute;c em học sinh. Đối với An-tư-nai, thầy <strong>đ&atilde;</strong> d&agrave;nh cho c&ocirc; b&eacute; một t&igrave;nh cảm<strong> rất</strong> đặc biệt khiến cho c&ocirc; b&eacute; kh&ocirc;ng chỉ coi thầy l&agrave; một người thầy, m&agrave; c&ocirc; c&ograve;n ước thầy l&agrave; anh ruột của m&igrave;nh. Thầy lu&ocirc;n d&agrave;nh t&igrave;nh y&ecirc;u thương v&agrave; cố gắng tạo điều kiện tốt nhất cho những học tr&ograve; nhỏ của m&igrave;nh, điều ấy<strong> thật</strong> đ&aacute;ng ngưỡng mộ. C&oacute; thể thầy Đuy-sen <strong>kh&ocirc;ng </strong>phải l&agrave; người thầy tuyệt vời nhất, nhưng thầy lại l&agrave; người thầy đầu ti&ecirc;n v&agrave; tuyệt vời nhất của An-tư-nai, của c&aacute;c bạn nhỏ miền n&uacute;i.</p> <p dir="ltr"><strong>Chú thích:</strong> phó từ được in đ&acirc;̣m</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài