5. Thực hành tiếng Việt trang 47
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 SGK Ngữ văn 7 tập 1 KNTT chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch d&ugrave;ng từ <em>gặp</em> trong nhan đề b&agrave;i thơ <em>Gặp l&aacute; cơm nếp</em>?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">C&aacute;ch d&ugrave;ng từ <em>gặp</em> trong nhan đề b&agrave;i thơ <em>Gặp l&aacute; cơm nếp </em>l&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ s&aacute;ng tạo v&agrave; mang gi&aacute; trị nghệ thuật của t&aacute;c giả. Thường từ &ldquo;gặp&rdquo; d&ugrave;ng để chỉ cuộc gặp gỡ giữa người với người nhưng ở đ&acirc;y lại d&ugrave;ng trong trường hợp &ldquo;gặp l&aacute; cơm nếp&rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; dụng &yacute; đầy nghệ thuật của t&aacute;c giả nhằm nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc tới trong c&acirc;u.&nbsp;Tác giả dùng từ <em>gặp </em>đ&ecirc;̉ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình cảm, thái đ&ocirc;̣ của người lính đ&ocirc;́i với lá c&acirc;y cơm n&ecirc;́p. Kh&ocirc;ng đơn thu&acirc;̀n tr&ocirc;ng th&acirc;́y m&ocirc;̣t v&acirc;̣t v&ocirc; tri v&ocirc; giác mà như được ti&ecirc;́p xúc với m&ocirc;̣t con người &ndash; m&ocirc;̣t người bạn cũ. Trong từ <em>gặp</em> mà tác giả dùng có chứa đựng cả cảm xúc vui mừng, trìu m&ecirc;́n</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u c&aacute;ch hiểu của em về cụm từ &ldquo;thơm suốt đường con&rdquo; trong khổ thơ sau:</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; Mẹ ở đ&acirc;u, chiều nay</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Nhặt l&aacute; về đun bếp</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; Phải mẹ thổi cơm nếp</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;M&agrave; thơm suốt đường con</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong dòng cu&ocirc;́i của kh&ocirc;̉ thơ, từ <em>thơm</em> kh&ocirc;ng còn đơn thu&acirc;̀n chỉ mùi hương d&ecirc;̃ chịu &ndash; đ&ocirc;́i tượng cảm nh&acirc;̣n của khứu giác nữa &ndash; mà đã trở thành m&ocirc;̣t bi&ecirc;̉u tượng cho hương vị qu&ecirc; nhà, tình cảm gia đình trìu m&ecirc;́n, th&acirc;n thương theo m&ocirc;̃i bước ch&acirc;n của người lính.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-7ff4c27f-7fff-2a55-3447-3ff1650aafec">Ta thường gặp những cụm từ như <em>m&ugrave;i vị thức ăn, m&ugrave;i vị tr&aacute;i ch&iacute;n, m&ugrave;i vị của nước giải kh&aacute;t</em>,&hellip; Nghĩa của <em>m&ugrave;i vị </em>trong những trường hợp đ&oacute; c&oacute; giống với nghĩa của <em>m&ugrave;i vị</em> trong cụm từ <em>m&ugrave;i vị qu&ecirc; hương</em> hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Nghĩa của m&ugrave;i vị trong những trường hợp m&ugrave;i vị thức ăn, m&ugrave;i vị tr&aacute;i ch&iacute;n, m&ugrave;i vị của nước giải kh&aacute;t,&hellip; kh&ocirc;ng giống với nghĩa của m&ugrave;i vị trong cụm từ m&ugrave;i vị qu&ecirc; hương.&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ Trong những trường hợp m&ugrave;i vị thức ăn, m&ugrave;i vị tr&aacute;i ch&iacute;n, m&ugrave;i vị của nước giải kh&aacute;t:&nbsp;từ &ldquo;m&ugrave;i vị&rdquo; d&ugrave;ng để n&oacute;i về hương vị của m&oacute;n ăn m&agrave; người n&oacute;i đ&atilde; d&ugrave;ng vị gi&aacute;c, khứu gi&aacute;c để cảm nhận vị ngon của m&oacute;n ăn đ&oacute;.</p> <p>+ Trong trường hợp m&ugrave;i vị qu&ecirc; hương: từ &ldquo;m&ugrave;i vị&rdquo; vừa mang nghĩa chỉ hương vị cụ th&ecirc;̉, ri&ecirc;ng nó của qu&ecirc; nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ m&ocirc;̣t sắc thái đặc trưng của qu&ecirc; hương, của m&ocirc;̣t vùng mi&ecirc;̀n</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-c0ae0be2-7fff-668f-759d-9aedcef12b5e">N&ecirc;u nhận x&eacute;t về c&aacute;ch kết hợp giữa c&aacute;c từ trong hai d&ograve;ng thơ <em>Mẹ gi&agrave; v&agrave; đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương</em>. Theo em, hiệu quả của c&aacute;ch kết hợp đ&oacute; l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;ch kết hợp giữa c&aacute;c từ ngữ trong hai d&ograve;ng thơ tr&ecirc;n tạo n&ecirc;n mối li&ecirc;n kết chặt chẽ giữa c&aacute;c c&acirc;u. Từ &ldquo;đất nước&rdquo; kết hợp với từ &ldquo;mẹ gi&agrave;&rdquo; trong mối tương quan ngang h&agrave;ng, tạo n&ecirc;n d&ograve;ng cảm x&uacute;c s&acirc;u xa, lắng đọng m&agrave; t&aacute;c giả muốn gửi đến bạn đọc. Cả mẹ gi&agrave; v&agrave; đất nước đều quan trọng v&agrave; đều gợi n&ecirc;n những nỗi nhớ, niềm thương trong l&ograve;ng người qu&acirc;n nh&acirc;n.&nbsp;Cách sử dụng từ ngữ này khi&ecirc;́n người đọc cảm nh&acirc;̣n được n&ocirc;̃i nhớ thương m&ocirc;̣t cách cụ th&ecirc;̉, kh&ocirc;ng còn là khái ni&ecirc;̣m trừu tượng, v&ocirc; hình, kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ nắm bắt bằng giác quan, kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ đong đ&ecirc;́m được. Cách k&ecirc;́t hợp từ ngữ đặc bi&ecirc;̣t giúp nhà thơ di&ecirc;̃n tả được chi&ecirc;̀u s&acirc;u t&acirc;m tư, tình cảm của người lính tr&ecirc;n đường ra mặt tr&acirc;̣n. Họ ra đi vì mục đích lớn lao nhưng trong lòng v&acirc;̃n đau đáu m&ocirc;̣t n&ocirc;̃i nhớ thương hướng v&ecirc;̀ nơi &ldquo;gi&ecirc;́ng nước&rdquo;, &ldquo;g&ocirc;́c đa&rdquo; qu&ecirc; nhà.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>II. BIỆN PH&Aacute;P TU TỪ</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chỉ ra c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong những c&acirc;u sau v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng:</p> <p dir="ltr">a. Mỗi lần gi&oacute; về lại cảm gi&aacute;c m&igrave;nh mất một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng, kh&ocirc;ng giải th&iacute;ch được, như ai đ&oacute; đuổi theo đằng sau, t&ocirc;i gấp r&atilde;i ăn, gấp r&atilde;i n&oacute;i, gấp r&atilde;i cười, gấp r&atilde;i khi ng&agrave;y bắt đầu rụng xuống.</p> <p><span id="docs-internal-guid-c4e9f364-7fff-96fc-5bba-2fe5ab3859dd">b. Thoạt đầu, &acirc;m thanh ấy sẽ s&agrave;ng từng giọt tinh tang, thoảng v&agrave; e d&egrave;, như ai đ&oacute; đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một c&aacute;i, như đang ngại ngần kh&ocirc;ng biết người xưa c&oacute; c&ograve;n nhớ ta kh&ocirc;ng.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong c&acirc;u:</p> <p dir="ltr">+ Điệp từ: kh&ocirc;ng, gấp r&atilde;i.</p> <p dir="ltr">+ Liệt k&ecirc;: <em>kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng, kh&ocirc;ng giải th&iacute;ch được; gấp r&atilde;i ăn, gấp r&atilde;i n&oacute;i, gấp r&atilde;i cười, gấp r&atilde;i khi ng&agrave;y bắt đầu rụng xuống.</em></p> <p dir="ltr">+ So s&aacute;nh: cảm gi&aacute;c của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; khi gi&oacute; về như ai đ&oacute; đuổi theo đằng sau.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong c&acirc;u c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m tăng t&iacute;nh nhạc, tạo gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u văn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, những biện ph&aacute;p n&agrave;y c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng nhấn mạnh những cảm x&uacute;c, trạng th&aacute;i chờ đ&oacute;n của t&aacute;c giả khi gi&oacute; m&ugrave;a về.</p> <p dir="ltr">b.</p> <p dir="ltr">- C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong c&acirc;u:</p> <p dir="ltr">+ Nh&acirc;n hóa: "e dè", "ngại ng&acirc;̀n"</p> <p dir="ltr">=&gt; Tác dụng: Bi&ecirc;́n gió chướng thành m&ocirc;̣t con người có t&acirc;m lí, tính cách có ph&acirc;̀n nhút nhát, rụt rè. Qua đó, người đọc cảm nh&acirc;̣n được tình y&ecirc;u của nhà văn đ&ocirc;́i với gió chướng</p> <p dir="ltr">+ So s&aacute;nh: so s&aacute;nh &acirc;m thanh của tiếng gi&oacute; <em>như ai đ&oacute; đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một c&aacute;i, như đang ngại ngần kh&ocirc;ng biết người xưa c&oacute; c&ograve;n nhớ ta kh&ocirc;ng</em>.</p> <p dir="ltr">=&gt; T&aacute;c dụng:&nbsp;Giúp cho sự v&acirc;̣t hi&ecirc;̣n l&ecirc;n sinh đ&ocirc;̣ng, cụ th&ecirc;̉, gợi hình, gợi cảm, làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t tính ch&acirc;́t nhẹ nhàng, diu &ecirc;m, trong trẻo của thanh &acirc;m</p> <p class="MsoNormal">Bi&ecirc;́n gió chướng thành m&ocirc;̣t con người có t&acirc;m lí, tính cách có ph&acirc;̀n nhút nhát, rụt rè. Qua đó, người đọc cảm nh&acirc;̣n được tình y&ecirc;u của nhà văn đ&ocirc;́i với gió chướng</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong những c&acirc;u sau, biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n ho&aacute; mang lại hiệu quả g&igrave;?</p> <p dir="ltr">a. Trời l&uacute;c n&agrave;o cũng m&aacute;t liu riu, nắng thức rất trễ, tầm t&aacute;m giờ s&aacute;ng mới thấy mặt trời ngai ng&aacute;i lơi lơi, nắng kh&ocirc;ng ra v&agrave;ng kh&ocirc;ng ra trắng, m&acirc;y cụm lại rồi r&atilde; từng ch&ugrave;m tr&ecirc;n đầu.</p> <p><span id="docs-internal-guid-2f0932f7-7fff-4edd-3e30-b36749f091cd">b. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gi&oacute; rất gần.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a: nắng thức rất trễ, mặt trời ngai ng&aacute;i lơi lơi.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: l&agrave;m tăng gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u văn đồng thời gi&uacute;p sự vật nắng v&agrave; mặt trời hiện l&ecirc;n một c&aacute;ch sinh động, c&oacute; hơi thở, c&oacute; linh hồn như một con người.</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a: hơi thở gi&oacute; rất gần.</p> <p dir="ltr">- T&aacute;c dụng: l&agrave;m tăng gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho c&acirc;u văn đồng thời gi&uacute;p sự vật gi&oacute; hiện l&ecirc;n một c&aacute;ch sinh động, c&oacute; hơi thở, c&oacute; linh hồn như một con người, qua đ&oacute; thể hiện c&aacute;ch cảm nhận tinh tế của t&aacute;c giả đối với c&aacute;c sự vật, sự việc trong b&agrave;i.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài