2. Thực hành tiếng Việt trang 42
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 Ngữ văn 7 tập 1 KNTT chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. BI&Ecirc;̣N PHÁP TU TỪ</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 42 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Nh&agrave; thơ sử dụng biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o trong những d&ograve;ng thơ sau đ&acirc;y? N&ecirc;u t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tu tu đ&oacute;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>M&ocirc;̣t ng&agrave;y ho&agrave; b&igrave;nh</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Anh <strong>kh&ocirc;ng v&ecirc;̀</strong> nữa</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Nh&agrave; thơ sử dụng biện ph&aacute;p tu từ n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh trong c&aacute;c d&ograve;ng thơ tr&ecirc;n. Từ &ldquo;kh&ocirc;ng về&rdquo; sử dụng thay cho từ &ldquo;chết&rdquo;, nhằm chỉ c&aacute;i chết của người chiến sĩ.</p> <p><span id="docs-internal-guid-65bbabf7-7fff-42f1-d5f7-d522a74aa81b">- T&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tr&ecirc;n: C&aacute;ch n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh như thế nhằm mục đ&iacute;ch giảm nhẹ, để tr&aacute;nh đi phần n&agrave;o sự đau buồn</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 42 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-60871a7f-7fff-5122-8060-f08fc285299e">H&atilde;y t&igrave;m th&ecirc;m một số v&iacute; dụ ngo&agrave;i b&agrave;i thơ <em>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</em> c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p tu từ được dùng trong hai dòng thơ&nbsp;<em>M&ocirc;̣t ngày hòa bình/ Anh kh&ocirc;ng v&ecirc;̀ nữa</em></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- VD 1: C&oacute; người l&iacute;nh, M&ugrave;a xu&acirc;n ấy ra đi từ đ&oacute; kh&ocirc;ng về... (Lời b&agrave;i h&aacute;t M&agrave;u hoa đỏ - Thuận Yến).</p> <p><span id="docs-internal-guid-3c461ec2-7fff-7cd0-3100-f63c5e0f0922">- Vd 2: Sau cơn bạo bệnh, nội t&ocirc;i đ&atilde; ra đi m&atilde;i m&atilde;i v&agrave; kh&ocirc;ng về với anh em t&ocirc;i nữa</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 42 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">X&aacute;c định biện ph&aacute;p tu từ trong những c&acirc;u văn sau v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng:</p> <p dir="ltr">a. Nhưng trước khi nhắm mắt, t&ocirc;i khuy&ecirc;n anh: ở đời m&agrave; c&oacute; th&oacute;i hung hăng bậy bạ, c&oacute; &oacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ v&agrave;o m&igrave;nh đấy.</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i, Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;)</p> <p dir="ltr">b. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nh&agrave; cửa như thế n&agrave;y l&agrave; nguy hiểm, nhưng em ngh&egrave;o sức qu&aacute;, em đ&atilde; nghĩ r&ograve;ng r&atilde; h&agrave;ng mấy th&aacute;ng cũng kh&ocirc;ng biết l&agrave;m như thế n&agrave;o.</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i, Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh sử dụng trong cụm từ &ldquo;nhắm mắt&rdquo;. Từ ngữ &ldquo;nhắm mắt&rdquo; sử dụng thay cho từ &ldquo;chết&rdquo;.</p> <p dir="ltr">=&gt; T&aacute;c dụng: c&aacute;ch n&oacute;i tr&ecirc;n nhằm thể hiện c&aacute;ch n&oacute;i chuyện tế nhị, tr&aacute;nh cảm gi&aacute;c đau buồn, gh&ecirc; sợ khi Dế Choắt n&oacute;i về c&aacute;i chết sắp tới của m&igrave;nh.</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ liệt k&ecirc;: liệt k&ecirc; những t&iacute;nh xấu của Dế M&egrave;n &ldquo;c&oacute; th&oacute;i hung hăng bậy bạ, c&oacute; &oacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng biết nghĩ&rdquo;.</p> <p dir="ltr">=&gt; T&aacute;c dụng: ph&eacute;p liệt k&ecirc; tr&ecirc;n nhằm nhấn mạnh những th&oacute;i xấu trong t&iacute;nh c&aacute;ch của Dế M&egrave;n, ch&iacute;nh những th&oacute;i xấu ấy đ&atilde; g&acirc;y n&ecirc;n nhiều tai họa.</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ điệp từ: điệp từ &ldquo;c&oacute;&rdquo;.</p> <p dir="ltr">=&gt; T&aacute;c dụng: ph&eacute;p điệp từ nhằm l&agrave;m cho c&acirc;u văn c&oacute; nhịp điệu, nhấn mạnh những th&oacute;i xấu của Dế M&egrave;n.</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh sử dụng trong cụm từ &ldquo;ngh&egrave;o sức&rdquo;. Từ ngữ &ldquo;ngh&egrave;o sức&rdquo; sử dụng thay cho từ &ldquo;cơ thể yếu ớt&rdquo;.</p> <p dir="ltr">=&gt; T&aacute;c dụng: c&aacute;ch n&oacute;i tr&ecirc;n nhằm thể hiện c&aacute;ch n&oacute;i chuyện tế nhị của một người đang n&oacute;i chuyện với người kh&aacute;c một c&aacute;ch lịch sự</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 42 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-812d68fb-7fff-3130-edb4-cc8d9f44ca7b">X&aacute;c định biện ph&aacute;p tu từ điệp ngữ trong b&agrave;i thơ <em>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</em> v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Điệp ngữ: &ldquo;C&oacute; một người l&iacute;nh&rdquo;</p> <p dir="ltr">=&gt; Tác dụng: Như m&ocirc;̣t lời nhắc nhở ngời đọc lu&ocirc;n nhớ v&ecirc;̀ anh - m&ocirc;̣t con người từng s&ocirc;́ng, chi&ecirc;́n đ&acirc;́u và đã anh dũng hi sinh, tạo ra m&ocirc;̣t th&ecirc;́ đ&ocirc;́i l&acirc;̣p với dòng thơ&nbsp;<em>Anh kh&ocirc;ng v&ecirc;̀ nữa</em> khi&ecirc;́n người đọc cảm nh&acirc;̣n th&acirc;́m thía hơn những m&acirc;́t mát lớn</p> <p dir="ltr">- Đi&ecirc;̣p ngữ: "Anh kh&ocirc;ng v&ecirc;̀ nữa", "anh ng&ocirc;̀i"</p> <p dir="ltr">=&gt; Tác dụng:</p> <p>+ Đi&ecirc;̣p ngữ <em>Anh kh&ocirc;ng v&ecirc;̀ nữa</em> đã khắc họa trong lòng người đọc v&ecirc;̀ sự ra đi của người lính trẻ, nh&acirc;́n mạnh n&ocirc;̃i ng&acirc;̣m ngùi, thương ti&ecirc;́c của nh&acirc;n d&acirc;n, đ&ocirc;̀ng đ&ocirc;̣i và của nhà thơ dành cho người lính.</p> <p>+ Đi&ecirc;̣p từ <em>anh ng&ocirc;̀i</em> khi&ecirc;́n hình tượng người lính hi&ecirc;̣n l&ecirc;n như m&ocirc;̣t bức tượng giữa rừng núi Trường Sơn hùng vĩ. Chi&ecirc;́n c&ocirc;ng, sự hi sinh vì d&acirc;n, vì nước của người chi&ecirc;́n sĩ mãi được ghi tạc trong trái tim m&ocirc;̃i người d&acirc;n như m&ocirc;̣t tượng đài b&acirc;́t di&ecirc;̣t</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>II. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 42 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">X&aacute;c định nghĩa của c&aacute;c từ ngữ <em>n&uacute;i xanh </em>v&agrave;<em> m&aacute;u lửa</em> trong khổ thơ:</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp;C&oacute; một người l&iacute;nh</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Đi v&agrave;o n&uacute;i xanh</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Những năm m&aacute;u lửa.</em></p> <p dir="ltr">Em căn cứ v&agrave;o đ&acirc;u để x&aacute;c định như vậy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- N&uacute;i xanh: chỉ chi&ecirc;́n trường, nơi di&ecirc;̃n ra những tr&acirc;̣n chi&ecirc;́n ác li&ecirc;̣t =&gt;&nbsp;Căn cứ vào các từ ngữ xung quanh nó: <em>rừng chi&ecirc;̀u, Trường Sơn, núi cũ, đại ngàn, núi non</em></p> <p dir="ltr">- M&aacute;u lửa: chỉ những năm tháng chi&ecirc;́n tranh kh&ocirc;́c li&ecirc;̣t =&gt;&nbsp;Căn cứ vào các từ ngữ xung quanh nó: <em>hòa bình, bom n&ocirc;̉, khói đen, ngọn lửa</em></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 42 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-ba9ca31f-7fff-7c8b-860f-23b8e21e7a8b">Cho biết sự kh&aacute;c biệt về nghĩa của từ &ldquo;xu&acirc;n&rdquo; trong c&aacute;c cụm từ <em>ng&agrave;y xu&acirc;n, tuổi xu&acirc;n, đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n.</em></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Ng&agrave;y xu&acirc;n v&agrave; tuổi xu&acirc;n: Từ &ldquo;xu&acirc;n&rdquo; ở đ&acirc;y mang nghĩa chuyển, chỉ tuổi thanh xu&acirc;n, tức tuổi trẻ của con người (Ng&agrave;y xu&acirc;n ngọt l&agrave;nh &ndash; Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n).</p> <p><span id="docs-internal-guid-ec490e96-7fff-9d75-d914-c74184a83631">- Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n: Từ &ldquo;xu&acirc;n&rdquo; ở đ&acirc;y mang nghĩa gốc, chỉ một m&ugrave;a trong năm, l&agrave; m&ugrave;a đầu ti&ecirc;n của năm, m&ugrave;a l&agrave;m cho c&acirc;y cối đ&acirc;m chồi nảy lộc. (Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n được hiểu l&agrave; b&agrave;i ca trong m&ugrave;a xu&acirc;n)</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài