4. Thực hành tiếng Việt trang 41
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 SGK Ngữ Văn 7 tập 2
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 41, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra c&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng trong các trường hợp sau:</p> <p>a. <em>Nhưng t&ocirc;i chạm ngay vào m&ocirc;̣t v&acirc;̣t rắn. T&ocirc;i níu l&acirc;́y nó. T&ocirc;i cảm th&acirc;́y mình được đưa l&ecirc;n mặt nước và d&ecirc;̃ thở hơn&hellip; T&ocirc;i ng&acirc;́t đi&hellip;</em></p> <p><em>b. Chính chúng ta đã bi&ecirc;́t rõ hơn ai h&ecirc;́t t&ocirc;́c đ&ocirc;̣ con tàu này! Mu&ocirc;́n đạt t&ocirc;́c đ&ocirc;̣ đó c&acirc;̀n có máy móc; mu&ocirc;́n đi&ecirc;̀u khi&ecirc;̉n máy móc, phải có thợ. Từ đó t&ocirc;i k&ecirc;́t lu&acirc;̣n rằng&hellip; chúng ta đã thoát ch&ecirc;́t!</em></p> <p><em>c. Chúng t&ocirc;i l&acirc;̀n mò từng ngóc ngách, từ đi&ecirc;̣n thờ th&acirc;̀n A-p&ocirc;-l&ocirc; đ&ecirc;́n thánh đường A-then-na Pờ-r&ocirc;-nai-a, th&acirc;̣m chí kh&ocirc;ng bỏ sót những v&ecirc;́t tích còn lại của đ&acirc;́u trường, rạp hát,&hellip; b&ecirc;n bờ su&ocirc;́i Cát-xta-lích.</em></p> <p><em>- Tớ nghĩ ta n&ecirc;n quay lại đi&ecirc;̣n thờ th&acirc;̀n A-p&ocirc;-l&ocirc;, vì trong c&acirc;u đ&ocirc;́ có nhắc d&ecirc;́n vị th&acirc;̀n đ&ocirc;̣i vòng nguy&ecirc;̣t qu&ecirc;́ và nh&acirc;́n mạnh rằng chúng ta c&acirc;̀n phải bày tỏ lòng thành kính&hellip; - T&ocirc;i k&ecirc;́t lu&acirc;̣n sau khi đã ki&ecirc;̉m tra m&ocirc;̣t vòng.</em></p> <p><em>- Có lí! Nhưng mà cái khoản bày tỏ lòng thành kính &acirc;́y, c&acirc;̣u bày tỏ đi nhé&hellip;</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Dấu chấm lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n lời nói bỏ dở, ngắt quãng</p> <p>b. Dấu chấm lửng l&agrave;m gi&atilde;n nhịp điệu c&acirc;u văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị một nội dung bất ngờ chuẩn bị diễn ra.</p> <p>c.</p> <p>- Dấu chấm lửng 1: Dấu chấm lửng cho biết c&ograve;n nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt k&ecirc; hết.</p> <p>- Dấu chấm lửng 2: Dấu chấm lửng để thể hiện lời n&oacute;i bỏ ngỏ, ngập ngừng, ngắt qu&atilde;ng</p> <p>- Dấu chấm lửng 3: Dấu chấm lửng để thể hiện lời n&oacute;i bỏ ngỏ, ngập ngừng, ngắt qu&atilde;ng</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 42, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tìm trong văn bản <em>Đường vào trung t&acirc;m vũ trụ</em> m&ocirc;̣t c&acirc;u có d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng với c&ocirc;ng dụng làm giãn nhịp đi&ecirc;̣u c&acirc;u văn, chu&acirc;̉n bị cho sự xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n của m&ocirc;̣t từ ngữ bi&ecirc;̉u thị n&ocirc;̣i dung hài hước</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Dấu chấm lửng c&oacute; c&ocirc;ng dụng l&agrave;m gi&atilde;n nhịp điệu c&acirc;u văn, chu&acirc;̉n bị cho sự xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n của m&ocirc;̣t từ ngữ bi&ecirc;̉u thị n&ocirc;̣i dung hài hước trong b&agrave;i: &ldquo;<em>Chẳng qua chỉ l&agrave;&hellip;. c&aacute;i ổ voi th&ocirc;i m&agrave;! Ai bảo có nười &ldquo;mắt toét&rdquo;! - T&ocirc;i khích</em>&rdquo;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 42, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u c&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u ngoặc kép trong các c&acirc;u sau:</p> <p><em>a. Cả Th&acirc;̀n Đ&ocirc;̀ng và t&ocirc;i đ&ecirc;̀u tin &ldquo;cái r&ocirc;́n&rdquo; &acirc;́y hẳn v&acirc;̃n còn ở trong đ&ecirc;̀n chứ kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ là hòn đá &Ocirc;m-phe-l&ocirc;́t kia</em></p> <p><em>b. C&acirc;u hỏi đ&acirc;̀u ti&ecirc;n chạy qua đ&acirc;̀u hắn chắc chắn là: Sao có th&ecirc;̉ lưu giữ được những &ldquo;hi&ecirc;̣n v&acirc;̣t&rdquo; này? </em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. D&acirc;́u ngoặc kép ở đ&acirc;y dùng đ&ecirc;̉ đ&aacute;nh dấu một từ ngữ được hi&ecirc;̉u theo nghĩa đặc biệt, nhằm nh&acirc;́n mạnh vị trí trung t&acirc;m của vũ trụ</p> <p>b. D&acirc;́u ngoặc kép ở đ&acirc;y dùng đ&ecirc;̉ đ&aacute;nh dấu một từ ngữ được hi&ecirc;̉u theo nghĩa đặc biệt, nhằm nh&acirc;́n mạnh ý nghĩa của từ và giúp người đọc hình dung T&acirc;m Vũ Trụ như m&ocirc;̣t &ldquo;vi&ecirc;̣n bảo tàng&rdquo; kh&ocirc;̉ng l&ocirc;̀ và s&ocirc;́ng đ&ocirc;̣ng</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 42, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5-7 c&acirc;u) v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t n&ocirc;̣i dung được gợi ra từ văn bản <em>Đường vào trung t&acirc;m vũ trụ</em>, trong đó có sử dụng d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Văn bản <em>Đường v&agrave;o trung t&acirc;m vũ trụ</em> l&agrave; văn rất &yacute; nghĩa về sự kh&aacute;m ph&aacute; của những nh&acirc;n vật về một nơi gọi l&agrave; Trung t&acirc;m của vũ trụ. Sự kh&aacute;m ph&aacute; của c&aacute;c nh&acirc;n vật về nơi chỉ tồn tại trong s&aacute;ch vở l&agrave; một điều thật kỳ diệu. Theo bước ch&acirc;n của những nh&acirc;n vật, người đọc như được cảm nhận một thế giới k&igrave; diệu, một thế giới kh&aacute;c hẳn so với Tr&aacute;i Đất của ch&uacute;ng ta. Nơi đ&acirc;y như một thế giới thần ti&ecirc;n với nhiều sinh vật đ&atilde; tuyệt chủng, kh&ocirc;ng gian m&aacute;t mẻ phảng phất hương vị của đồng qu&ecirc;. Nơi in đậm dấu ấn trong tr&aacute;i tim người đọc&hellip; trung t&acirc;m vũ trụ.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài