2. Thực hành tiếng Việt trang 34
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 34 SGK Ngữ Văn 7 tập 2
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. MẠCH LẠC V&Agrave; LI&Ecirc;N KẾT</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy ph&acirc;n tích tính mạch lạc của đoạn văn sau:</p> <p><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Sáu giờ, trời hửng sáng. Cùng với những tia sáng đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của bình minh, ánh đi&ecirc;̣n của con cá thi&ecirc;́t kình cũng phụt tắt. Tới bảy giờ, trời g&acirc;̀n sáng rõ. Nhưng sương mù dày</em></p> <p><em>đặc đang trải ra ở ch&acirc;n trời, và dùng &ocirc;́ng nhòm loại t&ocirc;́t nh&acirc;́t cũng chẳng th&acirc;́y rõ v&acirc;̣t gì. Có th&ecirc;̉ hình dung được chúng t&ocirc;i th&acirc;́t vọng và gi&acirc;̣n dữ đ&ecirc;́n mức nào!</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn văn vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c những người tr&ecirc;n tàu chi&ecirc;́n quan sát đ&ecirc;̉ ti&ecirc;́p c&acirc;̣n &ldquo;con cá thi&ecirc;́t kình&rdquo;. Sự vi&ecirc;̣c di&ecirc;̃n ra trong m&ocirc;̣t giờ đ&ocirc;̀ng h&ocirc;̀, được sắp x&ecirc;́p theo tr&acirc;̣t tự thời gian tuy&ecirc;́n tính: từ sáu giờ đ&ecirc;́n bảy giờ sáng. Sự th&ocirc;́ng nh&acirc;́t v&ecirc;̀ đ&ecirc;̀ tài được nói đ&ecirc;́n và trình tự sắp x&ecirc;́p hợp lí các sự vi&ecirc;̣c theo nguy&ecirc;n tắc nh&acirc;n quả làm cho đoạn văn mạch lạc và người đọc có th&ecirc;̉ hi&ecirc;̉u rõ nghĩa của đoạn văn: di&ecirc;̃n bi&ecirc;́n của sự vi&ecirc;̣c quan sát và ti&ecirc;́p c&acirc;̣n &ldquo;con cá thi&ecirc;́t kình&rdquo;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy chỉ ra các phương ti&ecirc;̣n li&ecirc;n k&ecirc;́t được sử dụng trong đoạn trích sau và n&ecirc;u chức năng của chúng:</p> <p><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Cách chi&ecirc;́c tàu chi&ecirc;́n m&ocirc;̣t hải lí rưỡi, có m&ocirc;̣t v&acirc;̣t dài màu đen n&ocirc;̉i l&ecirc;n khỏi mặt nước đ&ocirc;̣ m&ocirc;̣t mét. Đu&ocirc;i nó qu&acirc;̃y mạnh làm nước bi&ecirc;̉n sủi bọt. Chưa ai th&acirc;́y đu&ocirc;i cá qu&acirc;̃y sóng mạnh như v&acirc;̣y bao giờ! Con cá lượn hình vòng cung, đ&ecirc;̉ lại phía sau m&ocirc;̣t v&ecirc;̣t sáng l&acirc;́p lánh. Chi&ecirc;́c tàu ti&ecirc;́n lại g&acirc;̀n. T&ocirc;i bắt đ&acirc;̀u ngắm kĩ con cá. Báo cáo của tàu Hen-vơ-chi-a và San-n&ocirc;ng hơi cường đi&ecirc;̣u kích thước của nó. Theo t&ocirc;i, con cá kh&ocirc;ng dài quá tám mươi mét. Chi&ecirc;̀u ngang hơi khó xác định, nhưng t&ocirc;i có cảm tưởng rằng nó c&acirc;n đ&ocirc;́i m&ocirc;̣t cách lạ lùng v&ecirc;̀ cả ba chi&ecirc;̀u.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c phương tiện li&ecirc;n kết:</p> <p>- Phép th&ecirc;́: <em>nó</em> trong c&acirc;u văn thứ hai thay cho <em>v&acirc;̣t dài màu đen</em> trong c&acirc;u thứ nh&acirc;́t; <em>nó </em>trong c&acirc;u văn thứ bảy và thứ chín thay cho <em>con cá</em> trong c&acirc;u văn thứ sau và thứ tám</p> <p>- Từ đ&ocirc;̀ng nghĩa trong ngữ cảnh: <em>chi&ecirc;́c tàu</em> trong c&acirc;u văn thứ năm thay cho <em>tàu chi&ecirc;́n</em> trong c&acirc;u văn thứ nh&acirc;́t</p> <p>- Phép lặp: <em>con cá</em> được lặp lại ba l&acirc;̀n, trong các c&acirc;u văn thứ tư, thứ sáu và thứ tám</p> <p>=&gt; Chức năng: bảo đảm sự k&ecirc;́t n&ocirc;́i v&ecirc;̀ hình thức giữa các c&acirc;u tạo thành m&ocirc;̣t chỉnh th&ecirc;̉ th&ocirc;́ng nh&acirc;́t. Sự li&ecirc;n k&ecirc;́t đó cùng với sự mạch lạc v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung làm cho các c&acirc;u tạo thành m&ocirc;̣t chỉnh th&ecirc;̉ th&ocirc;́ng nh&acirc;́t, chứ kh&ocirc;ng phải là những c&acirc;u rời rạc được sắp x&ecirc;́p cạnh nhau m&ocirc;̣t cách cơ học.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, có th&ecirc;̉ sắp x&ecirc;́p các c&acirc;u trong đoạn văn dưới đ&acirc;y theo m&ocirc;̣t tr&acirc;̣t tự khác được kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><em>(1) Nhưng con cá cũng bơi với t&ocirc;́c đ&ocirc;̣ y như v&acirc;̣y! (2) Trong su&ocirc;́t m&ocirc;̣t giờ, chi&ecirc;́c tàu chi&ecirc;́n kh&ocirc;ng ti&ecirc;́n g&acirc;̀n th&ecirc;m được m&ocirc;̣t sải! (3) Th&acirc;̣t là nhục nhã cho m&ocirc;̣t trong những chi&ecirc;́c tàu <strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></em></p> <p>Theo em th&igrave; trật tự c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn tr&iacute;ch kh&ocirc;ng thể thay thế v&agrave; đảo được. Bởi v&igrave; nếu đảo t&iacute;nh mạch lạc trong đoạn tr&iacute;ch sẽ bị thay đổi, đoạn văn sẽ lủng củng hơn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5-7 c&acirc;u) k&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t tình hu&ocirc;́ng trong <em>Cu&ocirc;̣c chạm trán tr&ecirc;n đại dương</em>. Thuy&ecirc;́t minh ngắn gọn v&ecirc;̀ mạch lạc và li&ecirc;n k&ecirc;́t của đoạn văn</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Cuộc chạm ch&aacute;n tr&ecirc;n đại dương l&agrave; một văn bản rất &yacute; nghĩa khi đ&atilde; đề cao sự th&aacute;m hiểm, đam m&ecirc; kh&aacute;m ph&aacute; của c&aacute;c nh&agrave; khoa học. Văn bản để lại ấn tượng trong l&ograve;ng người đọc bởi h&igrave;nh ảnh của con t&agrave;u ngầm dưới con mắt của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; sau khi đ&atilde; bị ngất. Sau khi hồi phục, nh&acirc;n vật t&ocirc;i đ&atilde; tr&egrave;o l&ecirc;n lưng chiếc t&agrave;u ngầm, lấy ch&acirc;n g&otilde; g&otilde; th&igrave; nhận lại được sự cứng c&aacute;p đến từ &ldquo;con vật&rdquo;. H&agrave;ng loạt những c&acirc;u hỏi đ&atilde; hiện ra trước mắt nh&agrave; th&aacute;m hiểm về sự lạ lẫm của &ldquo;con vật&rdquo;. Kh&ocirc;ng chỉ độ cứng m&agrave; c&aacute;i lưng đen b&oacute;ng cũng nhẵn nhụi, kh&ocirc;ng c&oacute; một ch&uacute;t vẩy, th&igrave; ra n&oacute; l&agrave; được l&agrave;m bằng th&eacute;p. Giờ ph&uacute;t n&agrave;y nh&agrave; th&aacute;m hiểm mới ph&aacute;t hiện ra một sự thật về hiện tượng kỳ lạ của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; th&aacute;m hiểm theo đuổi bấy l&acirc;u nay th&igrave; ra lại l&agrave; sản phẩm của con người.</p> <p>Đoạn văn tr&ecirc;n được viết hướng tới nội dung: t&igrave;nh huống nh&acirc;n vật t&ocirc;i cảm nhận về t&agrave;u ngầm- hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n kỳ lạ. C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn văn đều hướng v&agrave;o một chủ đề v&agrave; được sắp xếp theo một tr&igrave;nh tự hợp l&yacute;.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài