4. Thực hành tiếng Việt trang 24
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 Ngữ Văn 7 tập 1 KNTT chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong><strong>I. MỞ R&Ocirc;̣NG THÀNH PH&Acirc;̀N CHÍNH CỦA C&Acirc;U BẰNG CỤM TỪ</strong></strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 24, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các c&acirc;u mở r&ocirc;̣ng thành ph&acirc;̀n vị ngữ bằng cụm từ đ&ecirc;̉ mi&ecirc;u tả cảnh v&acirc;̣t ở rừng U Minh. Hãy chỉ ra tác dụng của vi&ecirc;̣c mở r&ocirc;̣ng thành ph&acirc;̀n vị ngữ.</p> <p><span id="docs-internal-guid-49d27dd2-7fff-cb33-fdc4-5461340ee2d9">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Chim <strong>hót líu lo</strong>. Nắng <strong>b&ocirc;́c hương hoa tràm thơm ng&acirc;y ng&acirc;́t. Gió </strong><strong>đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng ph&acirc;́t khắp rừng</strong>. M&acirc;́y con kì nh&ocirc;ng <strong>nằm vươn mình phơi lưng tr&ecirc;n g&ocirc;́c c&acirc;y mụ</strong>c, sắc da lưng <strong>lu&ocirc;n lu&ocirc;n bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh,&hellip;</strong></em></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-bd12c401-7fff-5542-e99c-a4b748946aac">Vi&ecirc;̣c mở r&ocirc;̣ng thành ph&acirc;̀n vị ngữ bằng cụm từ đã làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t vẻ đẹp của bu&ocirc;̉i trưa ở rừng U Minh, tạo sắc thái bi&ecirc;̉u cảm cho bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trở n&ecirc;n sinh đ&ocirc;̣ng, có h&ocirc;̀n hơn. Hình ảnh những con kì nh&ocirc;ng được mi&ecirc;u tả r&acirc;́t rõ với hành đ&ocirc;̣ng, địa đi&ecirc;̉m hay màu sắc da của nó cũng được tác giả th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n r&acirc;́t t&ocirc;́t.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 25, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chủ ngữ trong các c&acirc;u sau làm m&ocirc;̣t cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ sự thay đ&ocirc;̉i nghĩa của c&acirc;u sau khi chủ ngữ được rút gọn.</p> <p dir="ltr">a.&nbsp;<strong>M&ocirc;̣t ti&ecirc;́ng lá rơi lúc này</strong> cũng có th&ecirc;̉ khi&ecirc;́n người ta gi&acirc;̣t mình</p> <p dir="ltr">b. <strong>Phút y&ecirc;n tĩnh của rừng ban mai</strong>&nbsp;d&acirc;̀n d&acirc;̀n bi&ecirc;́n đi</p> <p><span id="docs-internal-guid-97db93a8-7fff-76c5-2b4e-fe2fc1ea88c0">c.&nbsp;<strong>M&acirc;́y con g&acirc;̀m ghì sắc l&ocirc;ng màu xanh </strong>đang tranh nhau với b&acirc;̀y vẹt mỏ đỏ, giành m&ocirc;̉ những quả chín tr&ecirc;n c&acirc;y b&ocirc;̀ đ&ecirc;̀.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Rút gọn: &ldquo;M&ocirc;̣t ti&ecirc;́ng lá&rdquo; =&gt; Sau khi r&uacute;t bớt chủ ngữ th&igrave; c&acirc;u sẽ kh&ocirc;ng còn ý nghĩa chỉ sự phi&ecirc;́m định (m&ocirc;̣t) và thời gian (lúc này)</p> <p dir="ltr">b. Rút gọn: &ldquo;Rừng ban mai<em>"</em>&nbsp;=&gt; Sau Khi r&uacute;t bớt chủ ngữ th&igrave; c&acirc;u sẽ m&acirc;́t đi ý nghĩa mi&ecirc;u tả, hạn định (của rừng ban mai)</p> <p><span id="docs-internal-guid-8b73687b-7fff-5688-074e-95188af48c22">c. Rút gọn: &ldquo;M&acirc;́y con g&acirc;̀m ghì&rdquo; =&gt; Sau khi r&uacute;t bớt chủ ngữ th&igrave; c&acirc;u sẽ kh&ocirc;ng còn ý nghĩa chỉ đặc đi&ecirc;̉m của sự v&acirc;̣t (sắc l&ocirc;ng màu xanh)</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 25, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Vị ngữ trong các c&acirc;u sau là m&ocirc;̣t cụm từ. Hay thử rút gọn các cụm từ này và nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ sự thay đ&ocirc;̉i nghĩa của c&acirc;u sau khi vị ngữ được rút gọn</p> <p dir="ltr">a. Mắt t&ocirc;i&nbsp;<strong>v&acirc;̃n kh&ocirc;ng rời t&ocirc;̉ ong lúc nhúc tr&ecirc;n c&acirc;y tràm th&acirc;́p kia</strong><strong>.</strong></p> <p dir="ltr">b. Rừng c&acirc;y <strong>im lặng quá</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-d550f905-7fff-7d65-1cd5-a046dd35df97">c. Ở xứ T&acirc;y &Acirc;u, t&ocirc;̉ ong <strong>lại lợp, b&ecirc;̣n bằng rơm đủ ki&ecirc;̉u, hình thù khác nhau&hellip;</strong></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Rút gọn: &ldquo;v&acirc;̃n kh&ocirc;ng rời t&ocirc;̉ ong&rdquo; =&gt; sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ kh&ocirc;ng n&ecirc;u được th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ đặc đi&ecirc;̉m và vị trí của t&ocirc;̉ ong (lúc nhúc tr&ecirc;n c&acirc;y tràm th&acirc;́p kìa)</p> <p dir="ltr">b. Rút gọn: &ldquo;im lặng&rdquo; =&gt; sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ kh&ocirc;ng n&ecirc;u được th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ mức đ&ocirc;̣ của trạng thái im lặng (quá)</p> <p><span id="docs-internal-guid-78a5b979-7fff-a5a3-d097-8f454241be7a">c. Rút gọn: &ldquo;lại lợp, b&ecirc;̣n bằng rơm&rdquo; =&gt; sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ kh&ocirc;ng n&ecirc;u được th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ đặc đi&ecirc;̉m ki&ecirc;̉u dáng của t&ocirc;̉ ong (đủ ki&ecirc;̀u, hình thù khác nhau)</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 25, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Các c&acirc;u sau có thành ph&acirc;̀n chính là m&ocirc;̣t từ. Hãy mở r&ocirc;̣ng thành ph&acirc;̀n chính của c&acirc;u thành cụm từ</p> <p dir="ltr">a. Gió th&ocirc;̉i</p> <p dir="ltr">b. Kh&ocirc;ng khí trong lành</p> <p dir="ltr">c. Ong bay</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Gi&oacute; tr&ecirc;n n&uacute;i thổi rất dữ dội.</p> <p dir="ltr">b. Kh&ocirc;ng kh&iacute; bu&ocirc;̉i sớm h&ocirc;m nay r&acirc;́t trong l&agrave;nh.</p> <p dir="ltr">c. Ong trong rừng bay rào rào</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài