2. Thực hành tiếng Việt trang 110
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 SGK Ngữ Văn 7 tập 1
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. D&Acirc;́U C&Acirc;U</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc hai c&acirc;u văn sau và thực hi&ecirc;̣n những y&ecirc;u c&acirc;̀u b&ecirc;n dưới:</p> <p>a. <em>Mùa xu&acirc;n của t&ocirc;i - mùa xu&acirc;n Bắc Vi&ecirc;̣t, mùa xu&acirc;n có mưa ri&ecirc;u ri&ecirc;u, gió lành lạnh, có ti&ecirc;́ng nhạn k&ecirc;u trong đ&ecirc;m xanh, có ti&ecirc;́ng tr&ocirc;́ng chèo vọng lại từ những th&ocirc;n xóm xa xa, có c&acirc;u hát hu&ecirc; tình của c&ocirc; gái đẹp như thơ m&ocirc;̣ng&hellip;</em></p> <p>b. <em>Đẹp quá đi, mùa xu&acirc;n ơi - mùa xu&acirc;n của Hà N&ocirc;̣i th&acirc;n y&ecirc;u, của Bắc Vi&ecirc;̣t thương m&ecirc;́n.</em></p> <p>(1) N&ecirc;u c&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u gạch ngang trong các c&acirc;u văn tr&ecirc;n</p> <p>(2) Theo em, n&ecirc;́u kh&ocirc;ng có các cụm từ được tách ra bởi d&acirc;́u gạch ngang thì n&ocirc;̣i dung của những c&acirc;u văn tr&ecirc;n sẽ thay đ&ocirc;̉i như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>(1) C&ocirc;ng dụng của dấu gạch ngang: bổ sung, giải th&iacute;ch th&ecirc;m &yacute; nghĩa cho cụm từ đứng trước n&oacute;</p> <p>(2) Theo em nếu kh&ocirc;ng c&oacute; cụm từ được t&aacute;ch ra từ dấu gạch ngang th&igrave; nội dung những c&acirc;u tr&ecirc;n sẽ c&oacute; phần thay đổi. Thay v&igrave; l&agrave; bổ sung v&agrave; giải th&iacute;ch th&ecirc;m cho cụm từ đứng trước n&oacute; th&igrave; c&acirc;u sẽ mang h&agrave;m &yacute; liệt k&ecirc;, tất cả những sự vật đ&oacute; đều c&oacute; vai tr&ograve;, chức năng như nhau</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. BI&Ecirc;̣N PHÁP TU TỪ</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra bi&ecirc;̣n pháp tu từ so sánh trong các c&acirc;u sau. Cho bi&ecirc;́t đi&ecirc;̉m tương đ&ocirc;̀ng giữa các đ&ocirc;́i tượng được so sánh với nhau trong m&ocirc;̃i trường hợp và n&ecirc;u ý nghĩa của sự tương đ&ocirc;̀ng đó:</p> <p>a. <em>T&ocirc;i y&ecirc;u s&ocirc;ng xanh, núi tím; t&ocirc;i y&ecirc;u đ&ocirc;i mày ai như trăng mới in ng&acirc;̀n và t&ocirc;i cũng x&acirc;y m&ocirc;̣ng ước mơ, nhưng y&ecirc;u nh&acirc;́t màu xu&acirc;n kh&ocirc;ng phải là vì th&ecirc;́.</em></p> <p>b. <em>Cu&ocirc;́i tháng Gi&ecirc;ng có những đ&ecirc;m kh&ocirc;ng mưa, trời sáng lung linh như ngọc, chỉ chừng mười giờ t&ocirc;́i thì trăng mọc cao l&ecirc;n đỉnh đ&acirc;̀u</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a.</p> <p>- So s&aacute;nh: <em>đ&ocirc;i m&agrave;y ai - trăng mới in ngần</em></p> <p>- Đ&ocirc;i m&agrave;y ai như được trăng in ngần tạo th&agrave;nh h&igrave;nh d&aacute;ng rất đẹp</p> <p>=&gt; &Yacute; nghĩa: tăng th&ecirc;m sức gợi h&igrave;nh gợi cảm cũng như t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của t&aacute;c giả, chỉ sự thanh t&acirc;n, tươi trẻ, dịu dàng</p> <p>b.</p> <p>- So s&aacute;nh: Trời s&aacute;ng lung linh - ngọc</p> <p>- Điểm tương đồng giữa trời s&aacute;ng lung linh với ngọc th&igrave; đều l&agrave; những sự vật đẹp, c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; m&agrave;u sắc lung linh</p> <p>=&gt; &Yacute; nghĩa: tăng th&ecirc;m sức gợi h&igrave;nh gợi cảm cho m&agrave;u sắc lung linh của bầu trời, chỉ vẻ đẹp của ánh sáng trong, thanh khi&ecirc;́t, có sắc màu ảo di&ecirc;̣u</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy chỉ ra bi&ecirc;̣n pháp tu từ được dùng trong các c&acirc;u văn sau và n&ecirc;u tác dụng của chúng:</p> <p>a. <em>Chàng trai kia y&ecirc;u mùa xu&acirc;n, phải chăng là tại lúc đ&ocirc;i mùa giao ti&ecirc;̃n nhau, chàng tưởng như nghe th&acirc;́y đ&ocirc;̀i núi chuy&ecirc;̉n mình, s&ocirc;ng h&ocirc;̀ rung đ&ocirc;̣ng trong cu&ocirc;̣c đ&ocirc;̉i thay thường xuy&ecirc;n của cu&ocirc;̣c đời?</em></p> <p>b. <em>Tr&ecirc;n giàn hoa lí, vài con ong si&ecirc;ng năng đã bay đi ki&ecirc;́m nhị hoa</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a, BPTT:</p> <p>- Nh&acirc;n h&oacute;a: đồi n&uacute;i chuyển m&igrave;nh, s&ocirc;ng hồ rung động</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Tăng sức gợi h&igrave;nh gợi cảm đồng thời l&agrave;m nổi bật được sự chuyển động c&oacute; nhịp, c&oacute; linh hồn của sự vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> <p>- C&acirc;u hỏi tu từ:</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng:&nbsp;tăng sức hấp dẫn, gi&agrave;u gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh gợi cảm.</p> <p>b, BPTT: nh&acirc;n h&oacute;a: con ong si&ecirc;ng năng</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Tăng sức gợi h&igrave;nh gợi cảm đồng thời l&agrave;m cho h&igrave;nh ảnh của con ong trở n&ecirc;n sinh động như một con người đang l&agrave;m việc chăm chỉ, cần mẫn</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc c&acirc;u văn sau và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u:</p> <p>&nbsp;&nbsp; <em>Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió: ai c&acirc;́m được trai thương gái, <strong>ai c&acirc;́m được</strong> mẹ y&ecirc;u con, <strong>ai c&acirc;́m được</strong> c&ocirc; giá còn son nhớ ch&ocirc;̀ng thì mới h&ecirc;́t được người m&ecirc; luy&ecirc;́n mùa xu&acirc;n</em></p> <p>a. Chỉ ra bi&ecirc;̣n pháp tu từ ở những cụm từ in đ&acirc;̣m trong c&acirc;u văn tr&ecirc;n.</p> <p>b. Bi&ecirc;̣n pháp tu từ đó còn được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ở những từ ngữ nào khác trong c&acirc;u?</p> <p>c. N&ecirc;u tác dụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ đó</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng: điệp ngữ</p> <p>b. Điệp ngữ c&ograve;n thể hiện trong c&aacute;c từ ngữ: đừng thương</p> <p>c. T&aacute;c dụng: Tăng sức gợi h&igrave;nh gợi cảm, tăng sự diễn đạt v&agrave; nhịp điệu cho c&acirc;u đồng thời nhấn mạnh được tư tưởng m&agrave; t&aacute;c giả muốn truyền đạt, thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đặc biệt l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u m&ugrave;a xu&acirc;n H&agrave; Nội của t&aacute;c giả</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy n&ecirc;u tác đụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ so sánh trong c&acirc;u văn sau và cho bi&ecirc;́t cách so sánh trong c&acirc;u này có gì khác so với cách so sánh trong những c&acirc;u văn ở bài t&acirc;̣p 2:</p> <p>&nbsp; <em>&nbsp;Nhựa s&ocirc;́ng ở trong người căng l&ecirc;n như máu cũng căng l&ecirc;n trong lọc của loài nai, như m&acirc;̀m non của c&acirc;y c&ocirc;́i, nằm im mãi kh&ocirc;ng chịu được, phải tr&ocirc;̃i ra thành những cái lá nhỏ tí ti giơ tay v&acirc;̃y những cặp uy&ecirc;n ương đứng cạnh</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- T&aacute;c dụng của so s&aacute;nh: tăng sức gợi h&igrave;nh gợi cảm, tăng sự diễn đạt v&agrave; nhịp điệu cho c&acirc;u đồng thời thể hiện được sức sống căng tr&agrave;n của m&ugrave;a xu&acirc;n đ&atilde; t&aacute;c động v&agrave; l&agrave;m cho người người cũng tr&agrave;n đầy cảm x&uacute;c v&agrave; sự tươi mới.</p> <p>- Sự kh&aacute;c biệt: C&aacute;ch so s&aacute;nh ở b&agrave;i 2 l&agrave; so sánh sự vật, hiện tượng n&agrave;y với một sự vật hiện tượng kh&aacute;c, c&ograve;n c&aacute;ch so s&aacute;nh ở b&agrave;i n&agrave;y l&agrave; sự vật được so s&aacute;nh với một hoạt động, một sự vận động đang diễn ra</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài