6. Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Soạn bài Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Ngữ văn 7 tập 1 KNTT
<div id="box-content"> <p><strong class="content_question">Đề b&agrave;i </strong><strong>(Trang 48, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Thế giới xung quanh ta thật đẹp v&agrave; c&oacute; biết bao điều th&uacute; vị khiến ta mong muốn được lưu giữ lại. Những bức tranh, bức ảnh, bản nhạc, trang văn v&agrave; cả những vần thơ c&oacute; thể gi&uacute;p ta thực hiện điều đ&oacute;. Ở phần Đọc, em đ&atilde; được l&agrave;m quen với những b&agrave;i thơ bốn chữ v&agrave; năm chữ, nh&acirc;̣n bi&ecirc;́t được những đặc điểm cơ bản của c&aacute;c thể thơ n&agrave;y. H&atilde;y vận dụng những hiểu biết đ&oacute; để tập l&agrave;m một b&agrave;i thơ bốn chữ hoặc năm chữ về một sự vật, cảnh sắc, c&acirc;u chuyện,... khơi gợi trong em nhiều cảm hứng nhất.</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> </div> <p dir="ltr">1. Khởi động</p> <p dir="ltr">a. X&aacute;c định đề t&agrave;i v&agrave; cảm x&uacute;c</p> <p dir="ltr">C&oacute; thể chọn bất cứ đề t&agrave;i n&agrave;o m&agrave; em y&ecirc;u th&iacute;ch như nh&agrave; trường, gia đ&igrave;nh, thi&ecirc;n</p> <p dir="ltr">nhi&ecirc;n, qu&ecirc; hương, đất nước,... v&agrave; ghi lại t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c về đối tượng được n&oacute;i đến.</p> <p dir="ltr">&nbsp;</p> <p dir="ltr">b. T&igrave;m h&igrave;nh ảnh để biểu đạt cảm x&uacute;c</p> <p dir="ltr">- Sau khi đ&atilde; x&aacute;c định được đề t&agrave;i v&agrave; t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c, em h&atilde;y t&igrave;m h&igrave;nh ảnh để</p> <p dir="ltr">thể hiện cảm x&uacute;c đ&oacute;.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Li&ecirc;n tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau v&agrave; với con người để mạch cảm x&uacute;c, suy nghĩ được thể hiện v&agrave; ph&aacute;t triển một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Thể hiện cảm x&uacute;c, suy nghĩ của m&igrave;nh về sự vật, hiện tượng đ&oacute;, chẳng hạn niềm</p> <p dir="ltr">x&uacute;c động trước sự mong manh của &aacute;ng m&acirc;y trước gi&oacute;, suy ngẫm về v&ograve;ng tuần ho&agrave;n</p> <p dir="ltr">của c&aacute;c hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n,...</p> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <p dir="ltr">c. Tập gieo vần</p> <p dir="ltr">Chọn thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ v&agrave; t&igrave;m vần th&iacute;ch hợp. V&iacute; dụ:</p> <p dir="ltr"><strong>- Vần liền:</strong></p> <p dir="ltr">Ai l&agrave; bạn gi&oacute;</p> <p dir="ltr">M&agrave; gi&oacute; đi t&igrave;m</p> <p dir="ltr">Bay theo c&aacute;nh <em><strong>chim</strong></em></p> <p dir="ltr">L&ugrave;a trong t&aacute;n l&aacute;</p> <p dir="ltr">Gi&oacute; nhớ bạn <em><strong>qu&aacute;</strong></em></p> <p dir="ltr">N&ecirc;n g&otilde; cửa ho&agrave;i.</p> <p dir="ltr">(Theo Ng&acirc;n H&agrave;, Bạn của gi&oacute;)</p> <p dir="ltr"><strong>- Vần c&aacute;ch:</strong></p> <p dir="ltr">Nh&agrave; trẻ con đ&atilde; quen</p> <p dir="ltr">Kh&ocirc;ng c&ograve;n hờn kh&oacute;c nữa</p> <p dir="ltr">Nhưng cứ độ tan tầm</p> <p dir="ltr">Con lại ra đứng <em><strong>cửa</strong></em></p> <p dir="ltr">Mong mẹ v&agrave; mong bố</p> <p dir="ltr">Mắt nh&igrave;n về phố đ&ocirc;ng</p> <p dir="ltr">&Ocirc;i tấm l&ograve;ng thơ nhỏ</p> <p dir="ltr">Đ&atilde; thuộc giờ ng&oacute;ng tr&ocirc;ng</p> <p dir="ltr">Th&agrave;nh phố rộng m&ecirc;nh <em><strong>m&ocirc;ng</strong></em></p> <p dir="ltr">Bao la chiều gi&oacute; thổi</p> <p dir="ltr">Ở cuối con đường kia</p> <p dir="ltr">C&oacute; con đang đứng <em><strong>đợi</strong></em>.</p> <p dir="ltr">(Theo Lưu Quang Vũ, Buổi chiều đ&oacute;n con)</p> <p dir="ltr"><strong>- Vần hỗn hợp:</strong></p> <p dir="ltr">Mặt trời thổi lửa</p> <p dir="ltr">S&ocirc;ng biển bốc hơi</p> <p dir="ltr">Hơi bay cao v&uacute;t</p> <p dir="ltr">Th&agrave;nh m&acirc;y lưng <em><strong>đồi</strong></em></p> <p dir="ltr">M&acirc;y hồng nhẹ tr&ocirc;i</p> <p dir="ltr">M&acirc;y xanh đằm thắm</p> <p dir="ltr">Dịu d&agrave;ng m&acirc;y trắng</p> <p dir="ltr">Thẩn thơ m&acirc;y v&agrave;ng</p> <p dir="ltr">M&acirc;y đen lang <em><strong>thang</strong></em></p> <p dir="ltr">Th&acirc;n m&igrave;nh nặng trĩu</p> <p dir="ltr">Gi&oacute; tr&ecirc;u t&iacute; x&iacute;u</p> <p dir="ltr">Đ&atilde; vội kh&oacute;c o&agrave;.</p> <p dir="ltr">(Theo Ho&agrave;ng Lựu, M&acirc;y kh&oacute;c)</p> <p dir="ltr">2. Thực h&agrave;nh viết</p> <p dir="ltr">- Suy nghĩ về đề t&agrave;i m&agrave; em đ&atilde; chọn: h&igrave;nh dung trong t&acirc;m tr&iacute; c&aacute;c h&igrave;nh ảnh nổi bật, từng để lại cho em ấn tượng s&acirc;u đậm; x&aacute;c định t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của em về đối tượng; lựa chọn những từ ngữ ph&ugrave; hợp nhất với h&igrave;nh ảnh v&agrave; t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p dir="ltr">- Những d&ograve;ng tiếp theo c&oacute; thể triển khai cụ thể hơn, chẳng hạn mi&ecirc;u tả chi tiết c&aacute;c đặc điểm của đối tượng, kể về đối tượng; c&oacute; thể diễn đạt dưới h&igrave;nh thức t&acirc;m t&igrave;nh, tr&ograve; chuyện với đối tượng,</p> <p dir="ltr">- Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm x&uacute;c; sử dụng từ l&aacute;y v&agrave; những biện ph&aacute;p tu từ như so s&aacute;nh, nh&acirc;n ho&aacute;, ẩn dụ, điệp ngữ,...</p> <p dir="ltr">- C&oacute; thể kết th&uacute;c b&agrave;i thơ theo nhiều c&aacute;ch kh&aacute;c nhau tạo những d&ograve;ng thơ c&oacute; h&igrave;nh ảnh ấn tượng, n&ecirc;u cảm nghĩ của m&igrave;nh về sự vật, hiện tượng,... để tạo dư &acirc;m trong người đọc.</p> <p dir="ltr">3. Chỉnh sửa</p> <p dir="ltr">Sau khi đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh, em h&atilde;y đọc lại thật kĩ b&agrave;i thơ. H&atilde;y kiểm tra xem b&agrave;i thơ em</p> <p dir="ltr">vừa l&agrave;m đ&atilde; đ&aacute;p ứng được c&aacute;c y&ecirc;u cầu chung của b&agrave;i thơ bốn chữ hoặc năm chữ chưa.</p> <p dir="ltr">C&oacute; thể theo gợi &yacute; sau:</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td colspan="2" valign="top"> <p align="center"><strong>Y&ecirc;u cầu đối với b&agrave;i thơ bốn chữ hoặc năm chữ</strong></p> </td> </tr> <tr> <td rowspan="5"> <p><strong>H&igrave;nh thức</strong></p> <p><strong>nghệ thuật</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>Số tiếng trong mỗi d&ograve;ng thơ: bốn tiếng hoặc năm tiếng</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>C&aacute;c d&ograve;ng thơ bắt vần với nhau (vần liền, vần c&aacute;ch, vần hỗn hợp)</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>Nhịp thơ ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>H&igrave;nh ảnh để biểu đạt cảm x&uacute;c</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>Biện ph&aacute;p tu từ để tăng t&iacute;nh gợi h&igrave;nh, gợi cảm</p> </td> </tr> <tr> <td rowspan="2"> <p><strong>Nội dung</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>T&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của em</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>Th&ocirc;ng điệp m&agrave; em gửi gắm qua b&agrave;i thơ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p dir="ltr">&nbsp;</p> <div dir="ltr" align="left">&nbsp;</div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài