3. Phiếu học tập số 2
Soạn bài Phiếu học tập số 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Đọc</strong></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><em><strong> Chọn phương án đúng</strong></em></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c d&ograve;ng thơ trong đoạn tr&iacute;ch c&oacute; g&igrave; đặc biệt?</p> <p dir="ltr">A. Kh&ocirc;ng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong c&aacute;c d&ograve;ng thơ</p> <p dir="ltr">B. Kh&ocirc;ng viết hoa t&ecirc;n ri&ecirc;ng trong c&aacute;c d&ograve;ng thơ</p> <p dir="ltr">C. Kh&ocirc;ng viết hoa tiếng mở đầu, kh&ocirc;ng sử dụng dấu c&acirc;u</p> <p><span id="docs-internal-guid-da7cd611-7fff-9f9c-7373-31b831f74211">D. Kh&ocirc;ng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cuối d&ograve;ng thơ</span></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o được sử dụng trong dòng thơ sau đ&acirc;y: &ldquo;t&ocirc;i y&ecirc;u đất nước n&agrave;y &aacute;o r&aacute;ch&rdquo;?</p> <p dir="ltr">A. Nh&acirc;n ho&aacute;</p> <p dir="ltr">B. Ho&aacute;n dụ</p> <p dir="ltr">C. Nói giảm nói tránh</p> <p><span id="docs-internal-guid-fec90783-7fff-c5a0-0618-9ee0c1c97afb">D. So s&aacute;nh</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1:</strong></p> <p dir="ltr">- C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c d&ograve;ng thơ trong đoạn tr&iacute;ch: Kh&ocirc;ng viết hoa tiếng mở đầu, kh&ocirc;ng sử dụng dấu c&acirc;u.</p> <p dir="ltr">- Đ&aacute;p &aacute;n: C</p> <div><strong>C&acirc;u 2:</strong></div> <div> <p dir="ltr">- Biện ph&aacute;p tu từ hoán dụ được sử dụng: &ldquo;t&ocirc;i y&ecirc;u đất nước n&agrave;y &aacute;o r&aacute;ch&rdquo; (từ &ldquo;&aacute;o r&aacute;ch&rdquo; hoán dụ cho sự ngh&egrave;o kh&oacute;, thiếu thốn của đất nước.)</p> <p dir="ltr">- Đ&aacute;p &aacute;n: B</p> </div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><em><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi&nbsp;</strong></em></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">T&igrave;nh cảm của nh&agrave; thơ với đất nước được thể hiện đậm n&eacute;t ở những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, d&ograve;ng thơ n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Từ ngữ được lặp lại nhi&ecirc;̀u nh&acirc;́t: <em>t&ocirc;i y&ecirc;u đ&acirc;́t nước này, như y&ecirc;u, y&ecirc;u: b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ trực ti&ecirc;́p tình cảm của nhà thơ</em></p> <p>- Hình ảnh thơ, dòng thơ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trực ti&ecirc;́p tình cảm của nhà thơ với đ&acirc;́t nước:</p> <p>+ <em>t&ocirc;i y&ecirc;u đ&acirc;́t nước này áo rách/ căn nhà d&ocirc;̣t ph&ecirc;n kh&ocirc;ng ngăn n&ocirc;̉i gió</em></p> <p><em>+ như y&ecirc;u c&acirc;y cỏ ở trong vườn/ như y&ecirc;u mẹ t&ocirc;i chịu khó chịu thương</em></p> <p><em>+ y&ecirc;u m&ocirc;̣t giọng hát hay/ có bài mái đ&acirc;̉y thơm hoa dại</em></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&igrave;nh ảnh đất nước hiện l&ecirc;n như thế n&agrave;o trong cảm nhận của nh&agrave; thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Trong cảm nhận của nh&agrave; thơ, đất nước hiện l&ecirc;n với những h&igrave;nh ảnh gần gũi, giản dị:</p> <p>- Hình ảnh đ&acirc;́t nước nghèo kh&ocirc;̉, lam lũ: <em>đ&acirc;́t nước này áo rách/ căn nhà d&ocirc;̣t ph&ecirc;n kh&ocirc;ng ngăn n&ocirc;̉i gió</em></p> <p>- Hình ảnh đ&acirc;́t nước chan chứa tình cảm y&ecirc;u thương, hi vọng: <em>v&acirc;̃n y&ecirc;u nhau trong từng hơi thở/ lòng v&acirc;̃n thương c&acirc;y nhớ c&ocirc;̣i hoài/ thắp đèn đ&ecirc;m ng&ocirc;̀i đợi mặt trời mai&hellip;</em></p> <p dir="ltr">=&gt; Tất cả những n&eacute;t đẹp đ&oacute; đ&atilde; in s&acirc;u trong t&acirc;m tr&iacute; t&aacute;c giả để khi nghĩ về đất nước, những đặc điểm gần gũi, th&acirc;n thương ấy lại hiện về</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">X&aacute;c định v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong d&ograve;ng thơ &ldquo;l&ograve;ng vẫn thương c&acirc;y nhớ cội ho&agrave;i&rdquo;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-540e0cc8-7fff-dd33-335d-bec204eb37f1">C&acirc;u thơ tr&ecirc;n sử dụng biện ph&aacute;p ẩn dụ:</span></p> <p>- Hình ảnh &ldquo;c&acirc;y&rdquo; và &ldquo;c&ocirc;̣i&rdquo; (g&ocirc;́c c&acirc;y) gợi li&ecirc;n tưởng tới những gì gắn bó, b&ecirc;̀n chặt: &ldquo;như c&acirc;y với c&ocirc;̣i&rdquo;, tương tự như tình cảm s&acirc;u sắc kh&ocirc;ng d&ecirc;̃ gì lay chuy&ecirc;̉n của con người.</p> <p>- Đ&acirc;y là cách li&ecirc;n tưởng tương đ&ocirc;̀ng dựa vào đặc đi&ecirc;̉m, ph&acirc;̉m ch&acirc;́t của hai sự v&acirc;̣t: sự v&acirc;̣t cụ th&ecirc;̉ được n&ecirc;u ở đ&acirc;y là &ldquo;c&acirc;y&rdquo;, &ldquo;c&ocirc;̣i&rdquo; (g&ocirc;́c c&acirc;y) và th&ecirc;́ giới của những gì tương tự với &ldquo;c&acirc;y&rdquo; và &ldquo;c&ocirc;̣i&rdquo; &ndash; những giá trị b&ecirc;̀n vững, gắn bó của đ&acirc;́t nước, qu&ecirc; hương, con người (gi&ocirc;́ng như cái c&acirc;y và g&ocirc;́c c&acirc;y kh&ocirc;ng d&ecirc;̃ rời xa mảnh đ&acirc;́t quen thu&ocirc;̣c của nó)</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-d29b6def-7fff-0876-4f4a-b329e2b0ca9b">C&aacute;c d&ograve;ng thơ &ldquo;căn nh&agrave; dột ph&ecirc;n kh&ocirc;ng ngăn nổi gi&oacute;/ vẫn y&ecirc;u nhau trong từng hơi thở&rdquo; gợi cho em những li&ecirc;n tưởng g&igrave; về đất nước, con người Việt Nam?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-eb806137-7fff-27b0-b2a9-9fadf072a14b">C&aacute;c d&ograve;ng thơ &ldquo;căn nh&agrave; dột ph&ecirc;n kh&ocirc;ng ngăn nổi gi&oacute; vẫn y&ecirc;u nhau trong từng hơi thở&rdquo; gợi cho em li&ecirc;n tưởng về một đất nước Việt Nam ngh&egrave;o kh&oacute;, phải đương đầu với nhiều thử th&aacute;ch, kh&oacute; khăn nhưng con người vẫn lu&ocirc;n y&ecirc;u thương, đ&ugrave;m bọc, quan t&acirc;m lẫn nhau, tình người là sức mạnh d&ecirc;̉ vượt qua gian khó.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Vi&ecirc;́t </strong><strong>(trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-f6975e93-7fff-3816-3721-4dde07ef3931">Viết đoạn văn (khoảng 10 &ndash; 15 c&acirc;u) n&ecirc;u cảm nhận của em về t&igrave;nh cảm của nh&agrave; thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">&nbsp;Y&ecirc;u nước l&agrave; một truyền thống qu&yacute; b&aacute;u của d&acirc;n tộc Việt Nam. T&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước đ&atilde; trở th&agrave;nh mạch nguồn dồi d&agrave;o cho những s&aacute;ng t&aacute;c thi ca nhạc họa. &ldquo;B&agrave;i thơ của một người y&ecirc;u nước m&igrave;nh&rdquo; của t&aacute;c giả Trần V&agrave;ng Sao cũng nằm trong mạch nguồn ấy. Ngay từ nhan đề b&agrave;i thơ đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o, truyền tải đến độc giả về một t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, s&acirc;u đậm: t&igrave;nh y&ecirc;u nước. Tiếp đ&oacute; l&agrave; những c&acirc;u thơ b&igrave;nh dị, kh&ocirc;ng viết hoa đầu d&ograve;ng, kh&ocirc;ng c&oacute; dấu chấm, dấu phẩy. H&igrave;nh thức thơ độc đ&aacute;o n&agrave;y như một sự khẳng định về mạch nguồn chảy m&atilde;i, kh&ocirc;ng ngắt qu&atilde;ng, kh&ocirc;ng chịu dừng lại. T&igrave;nh y&ecirc;u đất nước trong thơ Trần V&agrave;ng Sao gắn liền với t&igrave;nh th&acirc;n gia đ&igrave;nh, những rung động với từng cảnh vật, con người tr&ecirc;n qu&ecirc; hương, trở đi trở lại qua điệp từ &ldquo;t&ocirc;i y&ecirc;u&rdquo;:</p> <p dir="ltr">t&ocirc;i y&ecirc;u đất nước n&agrave;y &aacute;o r&aacute;ch</p> <p dir="ltr">&hellip;</p> <p dir="ltr">t&ocirc;i y&ecirc;u đất nước n&agrave;y như thế</p> <p dir="ltr">&Yacute; thơ ho&agrave; quyện giữa khung cảnh thanh b&igrave;nh v&agrave; hiện thực t&agrave;n khốc. L&agrave;ng qu&ecirc; đất nước hiện l&ecirc;n thơ mộng nhưng cũng mang đậm gi&aacute; trị hiện thực &ldquo;đất nước &aacute;o r&aacute;ch&rdquo;, &ldquo;căn nh&agrave; dột ph&ecirc;n&rdquo;. V&agrave;, cuộc sống của những con người ở đ&oacute;, nơi chiến trinh lửa đạn đi qua đầy những cơ cực nhưng cũng để lại mu&ocirc;n v&agrave;n thương y&ecirc;u. Từng chi tiết b&igrave;nh dị, th&acirc;n thuộc đi v&agrave;o trong thơ &ocirc;ng một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n nhất: &ldquo;c&acirc;y cỏ trong vườn&rdquo;, &ldquo;b&agrave;i m&aacute;i đẩy&rdquo;, &ldquo;c&acirc;u vọng cổ&rdquo;&hellip; Tất cả đ&atilde; đi v&agrave;o trong thơ của Trần V&agrave;ng Sao một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n v&agrave; chan chứa y&ecirc;u thương</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Nói và nghe </strong><strong>(trang 134 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tr&igrave;nh b&agrave;y cảm x&uacute;c của em sau khi đọc một b&agrave;i thơ hoặc đoạn thơ y&ecirc;u th&iacute;ch.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Kh&aacute;i qu&aacute;t cả h&agrave;nh tr&igrave;nh của đất nước trong bốn ng&agrave;n năm lịch sử bằng kh&ocirc;ng kh&iacute; tươi vui, nh&agrave; thơ Thanh Hải đ&atilde; bộ lộ niềm tự h&agrave;o kh&ocirc;n xiết của m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: center;">"Đất nước bốn ng&agrave;n năm</p> <p style="text-align: center;">Vất vả v&agrave; gian lao</p> <p style="text-align: center;">Đất nước khi v&igrave; sao</p> <p style="text-align: center;">Cứ đi l&ecirc;n ph&iacute;a trước"</p> <p>Nh&agrave; thơ tin tưởng, tự h&agrave;o về tương lai tươi s&aacute;ng của đất nước cho d&ugrave; trước mắt c&ograve;n nhiều vất vả, kh&oacute; khăn. Nhất định đất nước cũng sẽ trở s&aacute;ng như những v&igrave; sao trong h&agrave;nh tr&igrave;nh đi đến tương lai rực rỡ, đi đến bến bờ hạnh ph&uacute;c. Qua đ&oacute; bộc lộ niềm tự h&agrave;o về một đất nước Việt Nam anh h&ugrave;ng v&agrave; gi&agrave;u đẹp. Đất nước m&atilde;i trường tồn, vĩnh cửu c&ugrave;ng vũ trụ, kh&ocirc;ng bao giờ mất đi v&agrave; kh&ocirc;ng một thế lực n&agrave;o ngăn cản được. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, khi viết về sự quyết t&acirc;m cao độ, hi&ecirc;n ngang tiến l&ecirc;n ph&iacute;a trước của đất nước, cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ l&agrave; lạc quan, tin tưởng, ngợi ca sức sống quả qu&ecirc; hương, đất nước, của d&acirc;n tộc khi m&ugrave;a xu&acirc;n về. Th&ocirc;ng qua bốn c&acirc;u thơ ngắn gọn nhưng em cảm thấy th&ecirc;m tự h&agrave;o về đất nước Việt Nam anh h&ugrave;ng, ki&ecirc;n cường đứng l&ecirc;n gi&agrave;nh lại độc lập tự chủ trong những năm chiến tranh gian nan. L&ograve;ng y&ecirc;u nước trong em như được bồi đ&aacute;p th&ecirc;m để em biết nỗ lực phấn đấu đ&oacute;ng g&oacute;p cho đất nước sức lực nhỏ b&eacute; của m&igrave;nh như ước nguyện của nh&agrave; thơ thanh Hải trong b&agrave;i thơ.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài