2. Phiếu học tập số 1
Soạn bài Phiếu học tập số 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc</strong></p> <p><em><strong>Chọn phương án đúng:</strong></em></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 133 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đề t&agrave;i ch&iacute;nh được t&aacute;c giả khai th&aacute;c trong văn bản l&agrave; g&igrave;?</p> <p dir="ltr">A. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&ugrave;ng rừng tr&agrave;m Nam Bộ trong kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p</p> <p dir="ltr">B. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cuộc sống con người v&ugrave;ng rừng tr&agrave;m Nam Bộ</p> <p dir="ltr">C. Nạn ch&aacute;y rừng v&agrave; những nguy cơ về m&ocirc;i trường v&ugrave;ng rừng tr&agrave;m Nam Bộ</p> <p dir="ltr">D. Cuộc sống nơi rừng tr&agrave;m Nam Bộ trong kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p</p> <div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 133 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Giữa người kể chuyện v&agrave; c&aacute;c sự việc trong c&acirc;u chuyện c&oacute; mối quan hệ như thế n&agrave;o?</p> <p dir="ltr">A. Người kể chuyện l&agrave; người chứng kiến c&aacute;c sự việc đ&atilde; xảy ra.</p> <p dir="ltr">B. Người kể chuyện l&agrave; một nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm.</p> <p dir="ltr">C. Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia v&agrave;o sự việc.</p> <p dir="ltr">D. Người kể chuyện được nghe kể lại từ lời một nh&acirc;n vật kh&aacute;c.</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1:&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr">- Đề t&agrave;i ch&iacute;nh được t&aacute;c giả khai th&aacute;c trong văn bản l&agrave; Cuộc sống nơi rừng tr&agrave;m Nam Bộ trong kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p.</p> <p dir="ltr">- Chọn đ&aacute;p &aacute;n D</p> <div><strong>C&acirc;u 2:</strong></div> <div> <p dir="ltr">- Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia v&agrave;o sự việc.</p> <p dir="ltr">- Chọn đ&aacute;p &aacute;n C</p> </div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><em><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></em></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 133 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u những chi tiết ti&ecirc;u biểu gi&uacute;p em nhận biết thời gian, kh&ocirc;ng gian của c&aacute;c sự việc xảy ra trong c&acirc;u chuyện</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c chi tiết chỉ thời gian, kh&ocirc;ng gian truyện:&nbsp;<em>quanh co trong rừng, chẳng bi&ecirc;́t đ&acirc;u là đ&acirc;u, th&ecirc;́ mà chỉ chừng m&ocirc;̣t giờ sau; t&ocirc;i đã ngủ m&ocirc;̣t gi&acirc;́c dài; rừng đã x&ecirc;́ chi&ecirc;̀u; những th&acirc;n c&acirc;y tràm vỏ trắng vươn thẳng l&ecirc;n trời;</em></p> <p><span id="docs-internal-guid-b2620e89-7fff-1e9c-e6e7-bff9288507fc">=&gt; Chuy&ecirc;̣n xảy ra vào m&ocirc;̣t bu&ocirc;̉i x&ecirc;́ chi&ecirc;̀u trong rừng tràm Nam B&ocirc;̣</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 132 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">T&oacute;m tắt nội dung c&acirc;u chuyện (khoảng 7 &ndash; 10 c&acirc;u).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-95e665c3-7fff-858b-dced-869f92adc5ae">Rừng ch&aacute;y l&agrave; c&acirc;u chuyện kể về cuộc sống nơi rừng tr&agrave;m Nam Bộ trong kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p của cha con cậu b&eacute; An. Truyện vẽ n&ecirc;n khung cảnh rừng kh&ocirc; y nghi, tr&aacute;ng lệ, hoang sơ v&agrave; cũng rất h&ugrave;ng vĩ đ&atilde; chở che, tạo n&ecirc;n những cảm x&uacute;c &ecirc;m dịu trong l&ograve;ng con người nơi đ&acirc;y. Nhưng khung cảnh đẹp đẽ kh&ocirc;ng tồn tại được bao l&acirc;u khi giặc Ph&aacute;p k&eacute;o đến t&agrave;n ph&aacute; khu rừng. Từng đợt bom cứ v&ocirc; t&igrave;nh ph&ograve;ng xuống, ph&aacute; hoại tất cả. Hai cha con b&eacute; An hốt hoảng bỏ chạy khỏi sự t&agrave;n ph&aacute;. Th&uacute; trong rừng cũng thi nhau chạy để t&igrave;m sự sống cho m&igrave;nh. Để lại trong l&ograve;ng An l&agrave; những buồn lo, mải miết v&agrave; sự tiếc nuối về khu rừng nhiều kỉ niệm</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 133 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">C&aacute;c sự việc trong c&acirc;u chuyện được kể theo tr&igrave;nh tự n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-63788358-7fff-f809-27d8-846cea927c60">C&aacute;c sự việc trong c&acirc;u chuyện được kể theo tr&igrave;nh tự thời gian.</span></p> <p>- Ph&acirc;̀n đ&acirc;̀u đoạn trích mi&ecirc;u tả khung cảnh bu&ocirc;̉i trưa, khi An và tía nu&ocirc;i l&acirc;́y m&acirc;̣t xong: <em>Mùi hương ngòn ngọt nhức đ&acirc;̀u của những loại hoa rừng kh&ocirc;ng t&ecirc;n tu&ocirc;̉i đằm vào ánh nắng ban trưa, khi&ecirc;́n con người d&ecirc;̃ sinh bu&ocirc;̀n ngủ.</em></p> <p>- Ph&acirc;̀n ti&ecirc;́p theo k&ecirc;̉ lại sự vi&ecirc;̣c An ngủ trưa và gi&acirc;́c ngủ kéo dài cho đ&ecirc;́n trước khi máy bay của giặc Pháp đ&ecirc;́n và ti&ecirc;́ng n&ocirc;̉ vang l&ecirc;n trong rừng: <em>T&ocirc;i đã ngủ m&ocirc;̣t gi&acirc;́c dài như v&acirc;̣y, sau khi tía con chúng t&ocirc;i đã l&acirc;́y m&acirc;̣t đ&acirc;̀y vào hai thùng sắt t&acirc;y</em></p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 133 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">T&igrave;m những chi tiết ti&ecirc;u biểu thể hiện t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật người cha &ndash; t&iacute;a nu&ocirc;i của cậu b&eacute; An</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Khi phát hi&ecirc;̣n ra bom được thả xu&ocirc;́ng, người cha r&acirc;́t lo lắng cho con: <em>An ơi! Nằm xu&ocirc;́ng mau&hellip; Tía nu&ocirc;i t&ocirc;i chưa nói dứt c&acirc;u, v&ocirc;̣i đ&acirc;̉y t&ocirc;i nằm gí xu&ocirc;́ng cỏ; Chắc là bom lép, đừng ngóc đ&acirc;̀u d&acirc;̣y nghe con!</em> =&gt; Tình y&ecirc;u thương, sự che chở đ&acirc;̀y mạnh mẽ của người cha dành cho con trong lúc hi&ecirc;̉m nguy</p> <p>- Khi phát hi&ecirc;̣n ra rừng cháy, cách thoát khỏi ngọn lửa của người cha r&acirc;́t khác thường: <em>Tía nu&ocirc;i t&ocirc;i v&acirc;́t cái nón đang đ&ocirc;̣i tr&ecirc;n đ&acirc;̀u xu&ocirc;́ng, tay chỉ c&acirc;̀m chi&ecirc;́c nỏ l&ocirc;i t&ocirc;i chạy ngược hướng gió, nơi ngọn lửa bắt đ&acirc;̀u tràn đ&ecirc;́n chúng t&ocirc;i</em>. =&gt; Người cha đặc bi&ecirc;̣t am hi&ecirc;̉u cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng trong rừng, quy&ecirc;́t đoán, quả cảm, quy&ecirc;́t li&ecirc;̣t</p> <p>- Khi <em>nghe có nhi&ecirc;̀u ti&ecirc;́ng ch&acirc;n chạy d&ocirc;̀n d&acirc;̣p tr&ecirc;n đ&acirc;́t, như ti&ecirc;́ng giày khua</em>, An tưởng có T&acirc;y (giặc Pháp) đu&ocirc;̉i phía sau, nhưng tía khẳng định: <em>T&acirc;y đ&acirc;u mà T&acirc;y. Cứ chạy đi!</em> =&gt; Sự am hi&ecirc;̉u s&acirc;u sắc từng ti&ecirc;́ng đ&ocirc;̣ng, nhịp s&ocirc;́ng trong rừng cũng như tính cách mạnh mẽ, quả cảm và quy&ecirc;́t đoạn của người cha &ndash; tía nu&ocirc;i c&acirc;̣u bé An</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-3aea9f87-7fff-7d89-d3b3-ed0726f68e86">Viết đoạn văn (khoảng 10 &ndash; 15 c&acirc;u) ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật người cha &ndash; t&iacute;a nu&ocirc;i của cậu b&eacute; An.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-f4d49893-7fff-9a49-0d89-c1506cac4ee5">Nh&acirc;n vật người t&iacute;a trong đoạn tr&iacute;ch &ldquo;Rừng ch&aacute;y&rdquo; l&agrave; một n&ocirc;ng d&acirc;n Nam Bộ đ&atilde; g&oacute;p phần tạo n&ecirc;n linh hồn của c&acirc;u chuyện. Giữa c&aacute;i nền thi&ecirc;n nhi&ecirc;n h&ugrave;ng vĩ, hoang sơ, con người xuất hiện với sự ch&acirc;n thật, đ&ocirc;n hậu như tạo n&ecirc;n c&aacute;i hồn cho văn bản. Người t&iacute;a trong văn bản xuất hiện qua những lần tất tả, vội v&atilde; l&ocirc;i đứa con trai nu&ocirc;i th&aacute;o chạy khỏi bom m&igrave;n, lửa đạn. Ở đ&acirc;y, ta thấy thấm đẫm tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu, chất ph&aacute;c, b&igrave;nh dị của con người Nam Bộ. An kh&ocirc;ng phải l&agrave; con ruột của người t&iacute;a nu&ocirc;i, nhưng c&oacute; lẽ ở b&ecirc;n cạnh t&iacute;a, An phần n&agrave;o cảm thấy vơi bớt đi những tủi hờn, khốn khổ của đứa trẻ mồ c&ocirc;i giữa những ng&agrave;y chiến trinh lửa đạn. Những tiếng gọi rụng rời, đầy khủng khiếp, kinh ho&agrave;ng của người cha trong những lần c&oacute; bom giật khiến người đọc kh&ocirc;ng khỏi xốn xang v&igrave; sự t&agrave;n &aacute;c của chiến tranh v&agrave; cũng cảm phục tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương nơi người cha ngh&egrave;o khổ. Nỗi đau, nỗi nhớ thương v&agrave; mất m&aacute;t... do qu&acirc;n giặc đem đến cho người cha, cho An, cho nh&acirc;n d&acirc;n tr&ecirc;n khắp mọi miền đất nước ta c&oacute; bao giờ ngu&ocirc;i! V&agrave; ch&iacute;nh trong những nỗi đau ấy, c&oacute; những thứ t&igrave;nh cảm đ&atilde; sưởi ấm con tim của đồng loại, đ&atilde; l&agrave;m cho người ta vơi đi được phần n&agrave;o đớn đau, mất m&aacute;t, đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; sự cưu mang. Người cha trong văn bản đ&atilde; khiến người đọc ấm l&ograve;ng v&igrave; t&iacute;nh c&aacute;ch khẳng kh&aacute;i, tr&aacute;i tim y&ecirc;u thương, đ&ocirc;n hậu. C&oacute; thể n&oacute;i, con người v&agrave; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong đoạn tr&iacute;ch &ldquo;Rừng ch&aacute;y&rdquo; đ&atilde; c&ugrave;ng nhau song h&agrave;nh để tạo n&ecirc;n bản anh h&ugrave;ng ca về một d&acirc;n tộc mạnh mẽ, ki&ecirc;n cường</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Nói và nghe</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-593ce691-7fff-b1ed-8045-ce0ce60e9e9d">Tr&igrave;nh b&agrave;y t&oacute;m tắt một văn bản truyện em tự t&igrave;m đọc c&oacute; nội dung gần gũi với những văn bản đ&atilde; học</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Chọn văn bản: Chiếc lược ng&agrave; &ndash; Nguyễn Quang S&aacute;ng</p> <p dir="ltr">T&oacute;m tắt:&nbsp;</p> <p dir="ltr">&Ocirc;ng S&aacute;u rời nh&agrave; đi kh&aacute;ng chiến từ khi con g&aacute;i c&ograve;n nhỏ, chỉ được thấy con qua tấm ảnh nhỏ. Suốt những năm th&aacute;ng sống ở chiến trường, kh&ocirc;ng l&uacute;c n&agrave;o &ocirc;ng S&aacute;u ngu&ocirc;i ngoai nỗi nhớ về con g&aacute;i. Ba ng&agrave;y được về nghỉ ph&eacute;p, &ocirc;ng S&aacute;u n&ocirc;n nao được tr&ocirc;ng thấy con, vội v&agrave;ng, cuống qu&iacute;t. Nhưng đến khi về tới nh&agrave;, b&eacute; Thu, con g&aacute;i &ocirc;ng, lại kh&ocirc;ng nhận ra ba m&igrave;nh bởi vết thẹo tr&ecirc;n mặt &ocirc;ng S&aacute;u do chiến tranh để lại. Suốt ba ng&agrave;y, &ocirc;ng S&aacute;u cố gắng gần gũi, vỗ về con nhưng c&agrave;ng lại gần th&igrave; con g&aacute;i c&agrave;ng đẩy &ocirc;ng ra. Đến l&uacute;c con b&eacute; kh&ocirc;ng nghe lời, &ocirc;ng S&aacute;u vung tay đ&aacute;nh v&agrave;o m&ocirc;ng n&oacute;, b&eacute; Thu bỏ về nh&agrave; ngoại. Đến khi b&eacute; Thu nhận ba th&igrave; cũng l&agrave; l&uacute;c &ocirc;ng S&aacute;u phải v&agrave;o chiến trường. Trước khi chia tay ba, b&eacute; Thu muốn ba mua cho m&igrave;nh một chiếc lược khi ba trở về. Trở lại chiến trường, nỗi nhớ con c&agrave;ng đau đ&aacute;u, &ocirc;ng S&aacute;u nhớ lời hứa với con g&aacute;i, lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ l&agrave;m cho con một chiếc lược. Nhưng chưa kịp trở về đưa chiếc lược tận tay con g&aacute;i th&igrave; &ocirc;ng S&aacute;u đ&atilde; hi sinh ở chiến trường. Chiếc lược &ocirc;ng gửi lại cho người đồng đội l&agrave; &ocirc;ng Ba, nhờ đưa cho con g&aacute;i m&igrave;nh, rồi mới nhắm mắt đi xu&ocirc;i</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài