1. Ôn tập kiến thức
Soạn bài Ôn tập kiến thức SGK Ngữ Văn 7 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong học k&igrave; I, em đ&atilde; học c&aacute;c b&agrave;i Bầu trời tuổi thơ, Kh&uacute;c nhạc t&acirc;m hồn, Cội nguồn y&ecirc;u thương, Giai điệu đất nước, M&agrave;u sắc trăm miền. H&atilde;y chọn mỗi b&agrave;i một văn bản m&agrave; em x&aacute;c định l&agrave; ti&ecirc;u biểu cho chủ đề v&agrave; thể loại của b&agrave;i học v&agrave; lập bảng v&agrave;o vở theo mẫu gợi &yacute; sau:</p> <div> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>B&agrave;i</strong></p> </td> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>T&aacute;c giả</strong></p> </td> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>Thể loại</strong></p> </td> <td colspan="2"> <p align="center"><strong>Đặc điểm nổi bật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td> <p align="center"><strong>Nghệ thuật</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Nội dung</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 6.46609%;" rowspan="2"> <p align="center"><strong>B&agrave;i</strong></p> </td> <td style="width: 8.67602%;" rowspan="2"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td style="width: 6.62979%;" rowspan="2"> <p align="center"><strong>T&aacute;c giả</strong></p> </td> <td style="width: 5.07407%;" rowspan="2"> <p align="center"><strong>Thể loại</strong></p> </td> <td style="width: 73.1738%;" colspan="2"> <p align="center"><strong>Đặc điểm nổi bật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 26.1105%;"> <p align="center"><strong>Nghệ thuật</strong></p> </td> <td style="width: 47.0633%;"> <p align="center"><strong>Nội dung</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 6.46609%;" valign="top"> <p><em>Bầu trời tuổi thơ</em></p> </td> <td style="width: 8.67602%;" valign="top"> <p>Ng&agrave;n sao l&agrave;m việc</p> </td> <td style="width: 6.62979%;" valign="top"> <p>V&otilde; Quảng</p> </td> <td style="width: 5.07407%;" valign="top"> <p>Thơ 5 chữ</p> </td> <td style="width: 26.1105%;" valign="top"> <p>B&agrave;i thơ theo thể thơ năm tiếng, c&oacute; nhạc điệu trong s&aacute;ng, hồn nhi&ecirc;n, gần gũi với tuổi thơ, gi&agrave;u tưởng tượng.</p> </td> <td style="width: 47.0633%;" valign="top"> <p>B&agrave;i thơ thể hiện sinh động những h&igrave;nh ảnh tuổi thơ gần gũi, quen thuộc từ đ&oacute; gợi l&ecirc;n một thế giới tuổi thơ sinh động, gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 6.46609%;" valign="top"> <p><em>Kh&uacute;c nhạc t&acirc;m hồn</em></p> </td> <td style="width: 8.67602%;" valign="top"> <p>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</p> </td> <td style="width: 6.62979%;" valign="top"> <p>Nguyễn Khoa Điềm</p> </td> <td style="width: 5.07407%;" valign="top"> <p>Thơ 4 chữ</p> </td> <td style="width: 26.1105%;" valign="top"> <p>B&agrave;i thơ theo thể thơ bốn tiếng, với những biện ph&aacute;p liệt k&ecirc;, điệp ngữ đặc sắc v&agrave; nhiều h&igrave;nh ảnh mang gi&aacute; trị li&ecirc;n tưởng cao.</p> </td> <td style="width: 47.0633%;" valign="top"> <p>B&agrave;i thơ khắc họa h&igrave;nh ảnh đẹp đẽ của người l&iacute;nh đ&atilde; tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xu&acirc;n của m&igrave;nh cho đất nước, d&acirc;n tộc.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 6.46609%;" valign="top"> <p><em>Cội nguồn y&ecirc;u thương</em></p> </td> <td style="width: 8.67602%;" valign="top"> <p>Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ</p> </td> <td style="width: 6.62979%;" valign="top"> <p>Nguyễn Ngọc Thuần</p> </td> <td style="width: 5.07407%;" valign="top"> <p>Truyện d&agrave;i</p> </td> <td style="width: 26.1105%;" valign="top"> <p>Truyện với những h&igrave;nh ảnh ẩn dụ biểu tượng: những đ&oacute;a hoa, những m&oacute;n qu&agrave;.</p> </td> <td style="width: 47.0633%;" valign="top"> <p>T&aacute;c phẩm đưa ra một c&aacute;ch cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi gi&aacute;c quan. Đồng thời gửi đến th&ocirc;ng điệp về m&oacute;n qu&agrave; v&agrave; c&aacute;ch gửi qu&agrave;, nhận qu&agrave;. Qua đ&oacute; cho thấy t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, t&igrave;nh cha con v&agrave; t&igrave;nh cảm với những "m&oacute;n qu&agrave;" của c&aacute;c nh&acirc;n vật.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 6.46609%;" valign="top"> <p><em>Giai điệu đất nước</em></p> </td> <td style="width: 8.67602%;" valign="top"> <p>M&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ</p> </td> <td style="width: 6.62979%;" valign="top"> <p>Thanh Hải</p> </td> <td style="width: 5.07407%;" valign="top"> <p>Thơ 5 chữ</p> </td> <td style="width: 26.1105%;" valign="top"> <p>B&agrave;i thơ theo thể thơ năm tiếng, c&oacute; nhạc điệu trong s&aacute;ng, thiết tha gần gũi với d&acirc;n ca, nhiều h&igrave;nh ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, nhiều so s&aacute;ng v&agrave; ẩn dụ s&aacute;ng tạo.</p> </td> <td style="width: 47.0633%;" valign="top"> <p>B&agrave;i thơ l&agrave; tiếng l&ograve;ng tha thiết y&ecirc;u mến v&agrave; gắn b&oacute; với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện ch&acirc;n th&agrave;nh của nh&agrave; thơ được cống hiến cho đất nước, g&oacute;p một &ldquo;m&ugrave;a xu&acirc;n nho nhỏ&rdquo; của m&igrave;nh v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n lớn của d&acirc;n tộc.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 6.46609%;" valign="top"> <p><em>M&agrave;u sắc trăm miền</em></p> </td> <td style="width: 8.67602%;" valign="top"> <p>Th&aacute;ng gi&ecirc;ng, mơ về trăng non r&eacute;t ngọt</p> </td> <td style="width: 6.62979%;" valign="top"> <p>Vũ Bằng</p> </td> <td style="width: 5.07407%;" valign="top"> <p>T&ugrave;y b&uacute;t</p> </td> <td style="width: 26.1105%;" valign="top"> <p>- Tr&igrave;nh b&agrave;y nội dung văn bản theo d&ograve;ng cảm x&uacute;c l&ocirc;i cuốn, say m&ecirc;.</p> <p>- Lựa chọn từ ngữ, c&acirc;u văn linh hoạt, biểu cảm, gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh.</p> <p>- C&oacute; nhiều so s&aacute;nh, li&ecirc;n tưởng độc đ&aacute;o, gi&agrave;u chất thơ.</p> </td> <td style="width: 47.0633%;" valign="top"> <p>Cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng kh&iacute; m&ugrave;a xu&acirc;n H&agrave; Nội v&agrave; miền Bắc được cảm nhận, t&aacute;i hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa qu&ecirc;. B&agrave;i t&ugrave;y b&uacute;t đ&atilde; biểu lộ ch&acirc;n thực v&agrave; cụ thể t&igrave;nh qu&ecirc; hương, đất nước, l&ograve;ng y&ecirc;u cuộc sống v&agrave; t&acirc;m hồn tinh tế, nhạy cảm, ng&ograve;i b&uacute;t t&agrave;i hoa của t&aacute;c giả.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 130 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em đ&atilde; thực h&agrave;nh viết c&aacute;c kiểu b&agrave;i t&oacute;m tắt văn bản; tập l&agrave;m thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm x&uacute;c sau khi đọc b&agrave;i thơ bốn chữ, năm chữ; ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật; viết b&agrave;i văn biểu cảm về con người hoặc sự việc; viết văn bản tường tr&igrave;nh.</p> <p dir="ltr">H&atilde;y thực hiện những y&ecirc;u cầu sau đ&acirc;y:</p> <p dir="ltr">a. Tr&igrave;nh b&agrave;y y&ecirc;u cầu đối với mỗi kiểu b&agrave;i.</p> <p dir="ltr">b. T&oacute;m tắt một văn bản m&agrave; em đ&atilde; đọc, đ&atilde; học. Chọn một trong hai h&igrave;nh thức thể hiện sau:</p> <p dir="ltr">- T&oacute;m tắt văn bản theo h&igrave;nh thức đoạn văn.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- T&oacute;m tắt văn bản bằng h&igrave;nh thức b&agrave;i thơ bốn chữ hoặc năm chữ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Y&ecirc;u cầu đối với mỗi kiểu b&agrave;i:</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 22.8643%; text-align: center;"><strong>Kiểu b&agrave;i</strong></td> <td style="width: 77.1571%; text-align: center;"><strong>Y&ecirc;u cầu</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 22.8643%;"><em><strong>Viết c&aacute;c kiểu b&agrave;i t&oacute;m tắt văn bản</strong></em></td> <td style="width: 77.1571%;"> <p dir="ltr">- Phản ánh đúng n&ocirc;̣i dung của văn bản g&ocirc;́c</p> <p dir="ltr">- Trình bày được những ý chính, những đi&ecirc;̉m quan trọng của văn bản g&ocirc;́c</p> <p dir="ltr">- Sử dụng các từ ngữ quan trọng của văn bản g&ocirc;́c</p> <p dir="ltr">- Đáp ứng được những y&ecirc;u c&acirc;̀u khác nhau v&ecirc;̀ đ&ocirc;̣ dài của văn bản tóm tắt</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.8643%;"><em><strong>Tập l&agrave;m thơ bốn chữ hoặc năm chữ</strong></em></td> <td style="width: 77.1571%;"> <p dir="ltr">- X&aacute;c định đề t&agrave;i v&agrave; cảm x&uacute;c.</p> <p dir="ltr">- T&igrave;m h&igrave;nh ảnh để biểu đạt cảm x&uacute;c.</p> <p dir="ltr">- Tập gieo vần.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.8643%;"> <p dir="ltr"><em><strong>Viết đoạn văn ghi lại cảm x&uacute;c sau khi đọc b&agrave;i thơ bốn chữ, năm chữ</strong></em></p> </td> <td style="width: 77.1571%;"> <p dir="ltr">- Giới thiệu được b&agrave;i thơ v&agrave; t&aacute;c giả. N&ecirc;u được ấn tượng, cảm x&uacute;c chung về b&agrave;i thơ.</p> <p dir="ltr">- Diễn tả được cảm x&uacute;c về nội dung v&agrave; nghệ thuật, đặc biệt ch&uacute; &yacute; t&aacute;c dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong việc tạo n&ecirc;n n&eacute;t đặc sắc của b&agrave;i thơ.</p> <p dir="ltr">- Kh&aacute;i qu&aacute;t được cảm x&uacute;c về b&agrave;i thơ.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.8643%;"> <p dir="ltr"><em><strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật</strong></em></p> </td> <td style="width: 77.1571%;"> <p dir="ltr">- Mở bài: giới thi&ecirc;̣u tác ph&acirc;̉m văn học và nh&acirc;n v&acirc;̣t; n&ecirc;u khái quát &acirc;́n tượng v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t.</p> <p dir="ltr">- Th&acirc;n bài: ph&acirc;n tích đặc đi&ecirc;̉m của nh&acirc;n v&acirc;̣t</p> <p dir="ltr">+ Nh&acirc;n v&acirc;̣t đó xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n như th&ecirc;́ nào?&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ Các chi ti&ecirc;́t mi&ecirc;u tả hành đ&ocirc;̣ng của nh&acirc;n v&acirc;̣t đó.</p> <p dir="ltr">+ Ng&ocirc;n ngữ của nh&acirc;n v&acirc;̣t</p> <p dir="ltr">+ Những cảm xúc, suy nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t như th&ecirc;́ nào?</p> <p dir="ltr">+ M&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ của nh&acirc;n v&acirc;̣t đó với các nh&acirc;n v&acirc;̣t khác</p> <p dir="ltr">- K&ecirc;́t bài: N&ecirc;u &acirc;́n tượng và đánh gái v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.8643%;"> <p dir="ltr"><em><strong>Viết b&agrave;i văn biểu cảm về con người hoặc sự việc</strong></em></p> </td> <td style="width: 77.1571%;"> <p dir="ltr">- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) v&agrave; n&ecirc;u được ấn tượng ban đầu về đối tượng đ&oacute;.</p> <p dir="ltr">- N&ecirc;u được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đ&oacute; để lại t&igrave;nh cảm, ấn tượng</p> <p dir="ltr">s&acirc;u đậm trong em.</p> <p dir="ltr">- Thể hiện được t&igrave;nh cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được n&oacute;i đến.</p> <p dir="ltr">- Sử dụng ng&ocirc;n ngữ sinh động, gi&agrave;u cảm x&uacute;c.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.8643%;"> <p dir="ltr"><em><strong>Viết văn bản tường tr&igrave;nh</strong></em></p> </td> <td style="width: 77.1571%;"> <p dir="ltr">- Vi&ecirc;́t ph&acirc;̀n mở đ&acirc;̀u theo đúng th&ecirc;̉ thức</p> <p dir="ltr">- T&ecirc;n văn bản tường trình phải th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được n&ocirc;̣i dung khái quát nh&acirc;́t của vụ vi&ecirc;̣c</p> <p dir="ltr">- Đ&ecirc;̀ t&ecirc;n người hoặc cơ quan nh&acirc;̣n bản tường trình</p> <p dir="ltr">- Trình bày vụ vi&ecirc;̣c ngắn gọn như rõ ràng, đảm bảo có đủ các th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ thời gain, địa đi&ecirc;̉m, người li&ecirc;n quan, nguy&ecirc;n nh&acirc;n, di&ecirc;̃n bi&ecirc;́n và h&acirc;̣u quả đ&ecirc;̉ lại&hellip; C&acirc;̀n nói rõ tư cách, trách nhi&ecirc;̣m của em trong vụ vi&ecirc;̣c</p> <p dir="ltr">- N&ecirc;u cam k&ecirc;́t v&ecirc;̀ tính trung thực của n&ocirc;̣i dung tường trình</p> <p dir="ltr">- N&ecirc;u lời hứa hoặc lời đ&ecirc;̀ nghị</p> <p dir="ltr">- Kí và ghi đ&acirc;̀y đủ họ t&ecirc;n ở ph&acirc;̀n dưới cùng, l&ecirc;̣ch góc phải trang gi&acirc;́y</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p dir="ltr">&nbsp;</p> <p dir="ltr">b. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng trong Ngữ văn 6, t&acirc;̣p hai.</p> <p dir="ltr">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đời H&ugrave;ng Vương thứ s&aacute;u, l&agrave;ng Gi&oacute;ng c&oacute; hai vợ chồng &ocirc;ng l&atilde;o chăm chỉ, ph&uacute;c đức nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; con. Một h&ocirc;m b&agrave; vợ ra đồng ướm v&agrave;o vết ch&acirc;n to, về nh&agrave; thụ thai. Mười hai th&aacute;ng sau sinh cậu con trai kh&ocirc;i ng&ocirc;. L&ecirc;n ba tuổi m&agrave; chẳng biết đi, kh&ocirc;ng biết n&oacute;i cười. Giặc x&acirc;m lược, nh&agrave; vua chi&ecirc;u mộ người t&agrave;i, cậu b&eacute; cất tiếng n&oacute;i y&ecirc;u cầu vua rèn roi sắt, &aacute;o gi&aacute;p sắt, ngựa sắt để đ&aacute;nh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả l&agrave;ng phải g&oacute;p gạo nu&ocirc;i. Giặc đến, ch&uacute; b&eacute; v&ugrave;ng dậy, vươn vai biến th&agrave;nh tr&aacute;ng sĩ, gi&aacute;p sắt, ngựa sắt, roi sắt x&ocirc;ng ra đ&aacute;nh tan giặc, roi sắt g&atilde;y tr&aacute;ng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tr&aacute;ng sĩ m&ocirc;̣t m&igrave;nh một ngựa, l&ecirc;n đỉnh n&uacute;i cởi bỏ gi&aacute;p sắt c&ugrave;ng ngựa bay l&ecirc;n trời. Nh&acirc;n d&acirc;n nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn c&ograve;n hội l&agrave;ng Gi&oacute;ng v&agrave; c&aacute;c dấu t&iacute;ch ao hồ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 130 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u những nội dung m&agrave; em đ&atilde; thực h&agrave;nh n&oacute;i v&agrave; nghe ở mỗi b&agrave;i học trong học k&igrave; vừa qua. Những nội dung n&agrave;y c&oacute; li&ecirc;n quan như thế n&agrave;o với những g&igrave; em đ&atilde; đọc hoặc viết?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Những nội dung m&agrave; em đ&atilde; thực h&agrave;nh n&oacute;i v&agrave; nghe:</p> <p dir="ltr">+ Trao đổi về một vấn đề m&agrave; em quan t&acirc;m.</p> <p dir="ltr">+ Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống.</p> <p dir="ltr">+ Tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về những hoạt động thiện nguyện v&igrave; cộng đồng.</p> <p dir="ltr">+ Tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về vấn đề văn h&oacute;a truyền thống trong x&atilde; hội hiện nay</p> <div><br /> <table style="width: 100%; height: 415.781px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr style="height: 54.375px;"> <td style="text-align: center; height: 54.375px;" valign="top"> <p><strong>B&agrave;i</strong></p> </td> <td style="text-align: center; height: 54.375px;" valign="top"> <p><strong>N&oacute;i v&agrave; nghe</strong></p> </td> <td style="text-align: center; height: 54.375px;" valign="top"> <p><strong>Li&ecirc;n quan đến phần đọc</strong></p> </td> <td style="text-align: center; height: 54.375px;" valign="top"> <p><strong>Li&ecirc;n quan đến phần viết</strong></p> </td> </tr> <tr style="height: 54.375px;"> <td style="height: 54.375px;" valign="top"> <p><em>Bầu trời tuổi thơ</em></p> </td> <td style="height: 54.375px;" valign="top"> <p>Trao đổi về một vấn đề m&agrave; em quan t&acirc;m</p> </td> <td style="height: 54.375px;" valign="top"> <p>Phần đọc đưa ra những vấn đề về tuổi thơ m&agrave; HS quan t&acirc;m.</p> </td> <td style="height: 54.375px;" valign="top"> <p>T&oacute;m tắt văn bản</p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7578px;"> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p><em>Kh&uacute;c nhạc t&acirc;m hồn</em></p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ t&aacute;c phẩm đ&atilde; học)</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Đưa ra những b&agrave;i học về nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m hồn</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Viết đoạn văn ghi lại cảm x&uacute;c về t&aacute;c phẩm đ&atilde; học.</p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7578px;"> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p><em>Cội nguồn y&ecirc;u thương</em></p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ nh&acirc;n vật văn học)</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Đưa ra những b&agrave;i đọc mang nhiều tư tưởng đạo đức v&agrave; c&aacute;c nh&acirc;n vật để lại nhiều suy ngẫm.</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Viết b&agrave;i văn ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật văn học.</p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7578px;"> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p><em>Giai điệu đất nước</em></p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về những hoạt động thiện nguyện v&igrave; cộng đồng</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Đưa ra những b&agrave;i học bồi đắp về t&igrave;nh cảm đối với qu&ecirc; hương, đất nước.</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Viết b&agrave;i văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.</p> </td> </tr> <tr style="height: 76.7578px;"> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p><em>M&agrave;u sắc trăm miền</em></p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về vấn đề văn h&oacute;a truyền thống trong x&atilde; hội hiện nay</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Đưa ra những b&agrave;i đọc về văn h&oacute;a qu&ecirc; hương, xứ sở.</p> </td> <td style="height: 76.7578px;" valign="top"> <p>Viết văn bản tường tr&igrave;nh</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 130 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">T&oacute;m tắt kiến thức tiếng Việt m&agrave; em đ&atilde; học trong học k&igrave; I theo mẫu sau:</p> <div> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top"> <p align="center"><strong>B&agrave;i</strong></p> </td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>Kiến thức tiếng Việt</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>Bầu trời tuổi thơ</p> </td> <td valign="top"> <p><strong>Mở rộng trạng ngữ trong c&acirc;u bằng cụm từ:</strong></p> <p>Trạng ngữ của c&acirc;u c&oacute; thể l&agrave; từ hoặc cụm từ. Nhờ mở rộng bằng cụm từ, trạng ngữ cung cấp th&ocirc;ng tin cụ thể hơn về kh&ocirc;ng gian, thời gian,...</p> <p><strong>V&iacute; dụ:</strong></p> <p><em>(1) Buổi s&aacute;ng, cả khu vườn thơm ng&aacute;t hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh&nbsp;</em><em>v&agrave; hoa bạc h&agrave;, thật m&aacute;t l&agrave;nh.</em></p> <p><em>(2) Buổi s&aacute;ng m&ugrave;a xu&acirc;n, cả khu vườn thơm ng&aacute;t hương hoa bưởi, hoa cam,&nbsp;</em><em>hoa chanh v&agrave; hoa bạc h&agrave;, thật m&aacute;t l&agrave;nh.</em></p> <p>Trạng ngữ trong c&acirc;u (2) mở r&ocirc;̣ng hơn so với trạng ngữ trong c&acirc;u (1), cung c&acirc;́p th&ocirc;ng tin cụ th&ecirc;̉ v&ecirc;̀ thời gian của sự vi&ecirc;̣c được n&ecirc;u trong c&acirc;u</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 10.0675%;" valign="top"> <p align="center"><strong>B&agrave;i</strong></p> </td> <td style="width: 89.9524%;" valign="top"> <p align="center"><strong>Kiến thức tiếng Việt</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 10.0675%;" valign="top"> <p>Bầu trời tuổi thơ</p> </td> <td style="width: 89.9524%;" valign="top"> <p><strong>*) Mở rộng trạng ngữ trong c&acirc;u bằng cụm từ:</strong></p> <p>Trạng ngữ của c&acirc;u c&oacute; thể l&agrave; từ hoặc cụm từ. Nhờ mở rộng bằng cụm từ, trạng ngữ cung cấp th&ocirc;ng tin cụ thể hơn về kh&ocirc;ng gian, thời gian,...</p> <p><strong>V&iacute; dụ:</strong></p> <p><em>(1) Buổi s&aacute;ng, cả khu vườn thơm ng&aacute;t hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh&nbsp;</em><em>v&agrave; hoa bạc h&agrave;, thật m&aacute;t l&agrave;nh.</em></p> <p><em>(2) Buổi s&aacute;ng m&ugrave;a xu&acirc;n, cả khu vườn thơm ng&aacute;t hương hoa bưởi, hoa cam,&nbsp;</em><em>hoa chanh v&agrave; hoa bạc h&agrave;, thật m&aacute;t l&agrave;nh.</em></p> <p>Trạng ngữ trong c&acirc;u (2) mở r&ocirc;̣ng hơn so với trạng ngữ trong c&acirc;u (1), cung c&acirc;́p th&ocirc;ng tin cụ th&ecirc;̉ v&ecirc;̀ thời gian của sự vi&ecirc;̣c được n&ecirc;u trong c&acirc;u</p> <p><strong>*) Từ l&aacute;y</strong></p> <p>Từ l&aacute;y l&agrave; loại từ được tạo th&agrave;nh từ hai tiếng trở l&ecirc;n. C&aacute;c tiếng c&oacute; cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đ&uacute;ng sau.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong><strong>:</strong></p> <p><em>- Em b&eacute; rất</em><em>&nbsp;<strong>xinh xắn</strong></em><em>. </em>=&gt; Từ l&aacute;y bộ phần.</p> <p><em>- S</em><em>ấ</em><em>m ch</em><em>ớ</em><em>p </em><strong><em>ầ</em></strong><strong><em>m </em></strong><strong><em>ầ</em></strong><strong><em>m</em></strong><em>. </em>=&gt; Từ l&aacute;y ho&agrave;n to&agrave;n.</p> <p><strong>*) Mở rộng th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của c&acirc;u bằng cụm từ:</strong></p> <p>Khi n&oacute;i hoặc viết, người ta c&oacute; thể d&ugrave;ng những&nbsp;cụm từ&nbsp;c&oacute; h&igrave;nh thức giống&nbsp;c&acirc;u&nbsp;đơn b&igrave;nh thường, gọi&nbsp;l&agrave; cụm&nbsp;C &ndash; V, l&agrave;m&nbsp;th&agrave;nh phần của c&acirc;u&nbsp;hoặc&nbsp;của cụm từ&nbsp;để&nbsp;mở rộng.</p> <p><strong>V&iacute; dụ:</strong></p> <p><strong>Tiếng bước ch&acirc;n</strong> l&agrave;m &ocirc;ng t&ocirc;i tỉnh giấc. =&gt; <strong>Tiếng bước ch&acirc;n rầm rầm của lũ trẻ h&agrave;ng x&oacute;m</strong> l&agrave;m &ocirc;ng t&ocirc;i tỉnh giấc.</p> <p>=&gt; C&acirc;u tr&ecirc;n được mở rộng th&agrave;nh phần chủ ngữ gi&uacute;p cho c&acirc;u văn sinh động v&agrave; đầy đủ hơn.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 10.0675%;" valign="top"> <p>Kh&uacute;c nhạc t&acirc;m hồn</p> </td> <td style="width: 89.9524%;" valign="top"> <p><strong>*) N&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh</strong></p> <p>N&oacute;i giảm, n&oacute;i tr&aacute;nh l&agrave; một biện ph&aacute;p tu từ d&ugrave;ng c&aacute;ch diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tr&aacute;nh g&acirc;y cảm gi&aacute;c đau buồn, gh&ecirc; sợ, nặng nề; tr&aacute;nh th&ocirc; tục, thiếu lịch sự.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>"Anh bạn d&atilde;u dầu kh&ocirc;ng bước nữa</p> <p>Gục l&ecirc;n s&uacute;ng mũ bỏ qu&ecirc;n đời!"</p> <p>(T&acirc;y tiến &ndash; Quang Dũng)</p> <p>- Để tr&aacute;nh cảm gi&aacute;c đau buồn, nặng nề, t&aacute;c giả d&ugrave;ng từ &ldquo;đi&rdquo; cho &yacute; thơ th&ecirc;m tế nhị để n&oacute;i về việc B&aacute;c Hồ k&iacute;nh y&ecirc;u đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa.</p> <p><strong>*) Ngh</strong><strong>ĩ</strong><strong>a c</strong><strong>ủ</strong><strong>a t</strong><strong>ừ</strong><strong> ng</strong><strong>ữ</strong></p> <p>Nghĩa của từ l&agrave; nội dung (sự vật, t&iacute;nh chất, hoạt động, quan hệ&hellip;) m&agrave; từ biểu thị.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong><strong>:</strong></p> <p>-&nbsp;<strong>Tr</strong><strong>ườ</strong><strong>ng h</strong><strong>ọ</strong><strong>c</strong>&nbsp;l&agrave; một cơ quan được lập ra nhằm gi&aacute;o dục cho&nbsp;học&nbsp;sinh dưới sự gi&aacute;m s&aacute;t của gi&aacute;o vi&ecirc;n.</p> <p><strong>*) Nh&acirc;n h&oacute;a</strong></p> <p>Nh&acirc;n h&oacute;a l&agrave; gọi hoặc tả con vật, c&acirc;y cối, đồ vật&hellip; bằng những từ ngữ vốn được d&ugrave;ng để gọi hoặc tả con người; l&agrave;m cho thế giới lo&agrave;i vật, c&acirc;y cối, đồ vật trở n&ecirc;n gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, t&igrave;nh cảm của con người.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>- "Mặt trời xuống biển như h&ograve;n lửa</p> <p><strong>&nbsp; &nbsp; S&oacute;ng đ&atilde; c&agrave;i then, đ&ecirc;m sập cửa"</strong></p> <p>(Đo&agrave;n thuyền đ&aacute;nh c&aacute; - Huy Cận)</p> <p>-&nbsp;<strong>Ch</strong><strong>ị</strong>&nbsp;Gi&oacute; ơi&nbsp;<strong>ch</strong><strong>ị</strong>&nbsp;Gi&oacute; ơi! Cho em đi l&agrave;m mưa với!</p> <p><strong>*) Đ</strong><strong>i</strong><strong>ệ</strong><strong>p t</strong><strong>ừ</strong></p> <p>Điệp từ, điệp ngữ l&agrave; một biện ph&aacute;p tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt k&ecirc;, ... để l&agrave;m nổi bật vấn đề khi muốn n&oacute;i đến.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>Điệp ngữ c&aacute;ch qu&atilde;ng:</p> <p align="center"><em>&ldquo;&hellip;&nbsp;<strong>Nh</strong></em><strong><em>ớ</em></strong><strong><em> sao</em></strong><em>&nbsp;l</em><em>ớ</em><em>p h</em><em>ọ</em><em>c i t</em><em>ờ</em></p> <p align="center"><em>Đồ</em><em>ng khuya </em><em>đ</em><em>u</em><em>ố</em><em>c s</em><em>&aacute;</em><em>ng nh</em><em>ữ</em><em>ng gi</em><em>ờ</em><em> li</em><em>&ecirc;</em><em>n hoan</em></p> <p align="center"><strong><em>Nh</em></strong><strong><em>ớ</em></strong><strong><em> sao</em></strong><em>&nbsp;ng&agrave;y th&aacute;ng c</em><em>ơ</em><em> quan</em></p> <p align="center"><em>Gian nan </em><em>đờ</em><em>i v</em><em>ẫ</em><em>n ca vang n</em><em>&uacute;</em><em>i </em><em>đ</em><em>&egrave;</em><em>o</em></p> <p align="center"><strong><em>Nh</em></strong><strong><em>ớ</em></strong><strong><em> sao</em></strong><em>&nbsp;ti</em><em>ế</em><em>ng m</em><em>&otilde;</em><em> r</em><em>ừ</em><em>ng chi</em><em>ề</em><em>u</em></p> <p align="center"><em>Ch&agrave;y </em><em>đ</em><em>&ecirc;</em><em>m n</em><em>ệ</em><em>n c</em><em>ố</em><em>i </em><em>đề</em><em>u </em><em>đề</em><em>u su</em><em>ố</em><em>i xa</em><em>&hellip;</em><em>&rdquo;</em></p> <p><strong>*) Li</strong><strong>ệ</strong><strong>t k&ecirc;</strong></p> <p>Liệt k&ecirc; l&agrave; sắp xếp nối tiếp h&agrave;ng loạt từ hay cụm từ c&ugrave;ng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, s&acirc;u sắc hơn những kh&iacute;a cạnh kh&aacute;c nhau của thực tế hay của tư tưởng, t&igrave;nh cảm.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p><em>B</em><em>ầ</em><em>u kh</em><em>&iacute;</em><em> quy</em><em>ể</em><em>n ng</em><em>&agrave;</em><em>y c</em><em>&agrave;</em><em>ng nghi</em><em>&ecirc;</em><em>m tr</em><em>ọ</em><em>ng:&nbsp;<strong>c&aacute;c h</strong></em><strong><em>ợ</em></strong><strong><em>p ch</em></strong><strong><em>ấ</em></strong><strong><em>t c</em></strong><strong><em>ủ</em></strong><strong><em>a c</em></strong><strong><em>&aacute;</em></strong><strong><em>c-bon l</em></strong><strong><em>&agrave;</em></strong><strong><em>m </em></strong><strong><em>&ocirc;</em></strong><strong><em> nhi</em></strong><strong><em>ễ</em></strong><strong><em>m, t</em></strong><strong><em>ầ</em></strong><strong><em>ng </em></strong><strong><em>&ocirc;</em></strong><strong><em>-z</em></strong><strong><em>&ocirc;</em></strong><strong><em>n bao b</em></strong><strong><em>ọ</em></strong><strong><em>c tr</em></strong><strong><em>&aacute;</em></strong><strong><em>i </em></strong><strong><em>đấ</em></strong><strong><em>t b</em></strong><strong><em>ị</em></strong><strong><em> ch</em></strong><strong><em>ọ</em></strong><strong><em>c th</em></strong><strong><em>ủ</em></strong><strong><em>ng, c</em></strong><strong><em>&aacute;</em></strong><strong><em>c tia t</em></strong><strong><em>ử</em></strong><strong><em> ngo</em></strong><strong><em>ạ</em></strong><strong><em>i x</em></strong><strong><em>&acirc;</em></strong><strong><em>m nh</em></strong><strong><em>ậ</em></strong><strong><em>p v</em></strong><strong><em>&agrave;</em></strong><strong><em>o c</em></strong><strong><em>&aacute;</em></strong><strong><em>c d</em></strong><strong><em>&ograve;</em></strong><strong><em>ng kh</em></strong><strong><em>&iacute;</em></strong><strong><em> quy</em></strong><strong><em>ể</em></strong><strong><em>n xu</em></strong><strong><em>ố</em></strong><strong><em>ng m</em></strong><strong><em>ặ</em></strong><strong><em>t </em></strong><strong><em>đấ</em></strong><strong><em>t</em></strong><em>&hellip;</em></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 10.0675%;" valign="top"> <p>Cội nguồn y&ecirc;u thương</p> </td> <td style="width: 89.9524%;" valign="top"> <p><strong>*) Số từ</strong></p> <p>Số từ l&agrave; những từ chỉ số lượng v&agrave; thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>- Con lợn ấy nặng cả&nbsp;<u>tr</u><u>ă</u><u>m</u>&nbsp;c&acirc;n chứ kh&ocirc;ng &iacute;t.</p> <p>- Học giỏi&nbsp;<u>nh</u><u>ấ</u><u>t</u>&nbsp;lớp t&ocirc;i l&agrave; bạn lớp ph&oacute; học tập.</p> <p>- B&oacute;ng của&nbsp;<u>hai</u>&nbsp;người bạn in tr&ecirc;n con đường d&agrave;i.</p> <p><strong>*) Ph&oacute; từ</strong></p> <p>Ph&oacute; từ l&agrave; những từ chuy&ecirc;n đi k&egrave;m c&aacute;c động từ, t&iacute;nh từ để bổ sung &yacute; nghĩa cho động từ, t&iacute;nh từ.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>- Chiếc xe bố vừa mua cho t&ocirc;i&nbsp;<strong>r</strong><strong>ấ</strong><strong>t</strong>&nbsp;đẹp v&agrave; phong c&aacute;ch.</p> <p>- T&ocirc;i&nbsp;<strong>v&ocirc; c&ugrave;ng</strong>&nbsp;ngưỡng mộ bạn lớp trưởng lớp t&ocirc;i.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 10.0675%;" valign="top"> <p>Giai điệu đất nước</p> </td> <td style="width: 89.9524%;" valign="top"> <p><strong>*) Ngữ cảnh v&agrave; nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh</strong></p> <p>T&ugrave;y v&agrave;o từng ngữ cảnh được nhắc tới m&agrave; c&aacute;c từ ngữ c&oacute; thể mang nhiều nghĩa kh&aacute;c nhau.</p> <p><strong>V&iacute; dụ</strong></p> <p>- Từ &ldquo;thơm&rdquo; trong từ &ldquo;thơm ngon&rdquo; mang nghĩa l&agrave; m&ugrave;i hương hấp dẫn.</p> <p>- Từ &ldquo;thơm&rdquo; trong từ &ldquo;người thơm&rdquo; mang nghĩa l&agrave; con người c&oacute; phẩm chất đẹp đẽ.</p> <p><strong>*) So s&aacute;nh</strong></p> <p>So s&aacute;nh l&agrave; đối chiếu sự vật, sự việc n&agrave;y với sự vật, sự việc kh&aacute;c c&oacute; n&eacute;t tương đồng để l&agrave;m tăng sức gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho sự diễn đạt.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>+ "Th&acirc;n dừa bạc phếch th&aacute;ng năm</p> <p><strong>Quả dừa - đ&agrave;n lợn</strong> con nằm tr&ecirc;n cao"</p> <p>(C&acirc;y dừa - Trần Đăng Khoa)</p> <p>&nbsp;+ "B&oacute;ng B&aacute;c cao lồng lộng<br />&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ấm hơn ngọn lửa hồng"</p> <p>(Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ - Minh Huệ)</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 10.0675%;" valign="top"> <p>M&agrave;u sắc trăm miền</p> </td> <td style="width: 89.9524%;" valign="top"> <p><strong>*) Dấu gạch ngang</strong></p> <p>Dấu gạch ngang&nbsp;(&ndash;) l&agrave; một&nbsp;dấu&nbsp;c&acirc;u c&oacute; h&igrave;nh dạng tương tự&nbsp;dấu gạch&nbsp;nối v&agrave;&nbsp;dấu&nbsp;trừ nhưng kh&aacute;c với c&aacute;c k&yacute; hiệu n&agrave;y về chiều d&agrave;i v&agrave; trong một số ph&ocirc;ng chữ, chiều cao tr&ecirc;n đường cơ sở.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p><strong>- VD 1:</strong>&nbsp;Đ&aacute;nh dấu bộ phận ch&uacute; th&iacute;ch</p> <p>Lan &ndash; lớp trưởng lớp t&ocirc;i đ&atilde; đạt giải nhất trong k&igrave; thi n&agrave;y.</p> <p><strong>- VD 2:</strong>&nbsp;Đ&aacute;nh dấu lời n&oacute;i trực tiếp</p> <p>Bố thường bảo với t&ocirc;i rằng:</p> <p>- Con muốn trở th&agrave;nh một người c&oacute; &iacute;ch th&igrave; trước ti&ecirc;n con phải l&agrave; một cậu b&eacute; ngoan, biết y&ecirc;u thương mọi người.</p> <p><strong>*) Từ ngữ địa phương</strong></p> <p>Từ ngữ địa phương l&agrave; từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.</p> <p><strong>V&iacute; d</strong><strong>ụ</strong></p> <p>- U (mẹ), m&ocirc; (đ&acirc;u), t&iacute;a (cha).</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài