3. Người thầy đầu tiên
Soạn bài Người thầy đầu tiên SGK Ngữ Văn 7 tập 1 KNTT
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> </div> <div> <p><span data-sheets-value="{" data-sheets-userformat="{">- Tác ph&acirc;̉m cho người đọc cảm nh&acirc;̣n được ni&ecirc;̀m tin vào cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng, đó là c&acirc;u chuy&ecirc;̣n kh&ocirc;ng chỉ của người th&acirc;̀y mà còn của người cha có t&acirc;́m lòng cao cả.</span></p> <p>- Người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n đã thành c&ocirc;ng khắc họa n&ecirc;n m&ocirc;̣t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n tuy&ecirc;̣t đẹp v&ecirc;̀ tình th&acirc;̀y trog cũng như phản ánh được ch&ecirc;́ đ&ocirc;̣ phong ki&ecirc;́n lạc h&acirc;̣u với những quan ni&ecirc;̣m sai trái, kh&ocirc;ng kém ph&acirc;̀n nặng n&ecirc;̀.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc </strong><strong>(trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Hãy k&ecirc;̉ ngắn gọn v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t th&acirc;̀y, c&ocirc; giáo mà em đặc bi&ecirc;̣t y&ecirc;u quý.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-ecab3f39-7fff-e688-94d6-c4e959d705b7">Người c&ocirc; mà t&ocirc;i y&ecirc;u quý và đ&ecirc;̉ lại &acirc;́n tượng s&acirc;u sắc nh&acirc;́t là c&ocirc; giáo chủ nhi&ecirc;̣m h&ocirc;̀i lớp Sáu. Ngày đó, t&ocirc;i mới chuy&ecirc;̉n c&acirc;́p từ ti&ecirc;̉u học sang trung học cơ sở, t&ocirc;i còn nhi&ecirc;̀u bỡ ngỡ và kh&ocirc;ng quen với m&ocirc;i trường mới. C&ocirc; là người đã giúp đỡ và bảo ban t&ocirc;i r&acirc;́t nhi&ecirc;̀u. C&ocirc; lu&ocirc;n quan t&acirc;m đ&ecirc;́n học trò, đặc bi&ecirc;̣t là những bạn học sinh có học lực kém hơn m&ocirc;̣t chút. C&ocirc; dạy m&ocirc;n Văn n&ecirc;n trước khi vào bài học c&ocirc; thường cho chúng t&ocirc;i chơi trò chơi khởi đ&ocirc;̣ng, ai cũng thích thú khi đ&ecirc;́n ti&ecirc;́t học của c&ocirc;. Có những bài khó chúng t&ocirc;i kh&ocirc;ng hi&ecirc;̉u, c&ocirc; đ&ecirc;̀u giảng giải lại m&ocirc;̣t cách tỉ mỉ. C&ocirc; giảng bài r&acirc;́t hay, những bài học b&ocirc;̉ ích của c&ocirc; đã giúp chúng t&ocirc;i ti&ecirc;́n b&ocirc;̣ l&ecirc;n nhi&ecirc;̀u. Dù l&ecirc;n lớp Bảy c&ocirc; kh&ocirc;ng còn chủ nhi&ecirc;̣m và dạy m&ocirc;n Ngữ văn lớp t&ocirc;i nữa nhưng t&ocirc;i v&acirc;̃n lu&ocirc;n y&ecirc;u quý và kính trọng c&ocirc;.</span></p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>II. Đọc văn bản&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ở đ&acirc;y là ai?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-7d1c0563-7fff-5361-d47a-98d36e7392b8">Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ở ph&acirc;̀n (1) là người họa sĩ đ&ocirc;̀ng hương với An-tư-nai</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 70 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ở ph&acirc;̀n (4) là ai?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-8246322f-7fff-8e81-2382-7211c28f10f7">Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ở ph&acirc;̀n (4) v&acirc;̃n là người họa sĩ đ&ocirc;̀ng hương với An-tư-nai</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 70 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n băn khoăn, trăn trở v&ecirc;̀ đi&ecirc;̀u gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-30265ea5-7fff-c801-2ebb-7994cd8e7018">Người k&ecirc;̉ băn khoăn, trăn trở v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c tưởng chừng sẽ chẳng ra gì h&ecirc;́t khi kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ kh&ocirc;ng vẽ bức tranh người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của làng</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Xác định người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n và ng&ocirc;i k&ecirc;̉ trong từng ph&acirc;̀n của đoạn trích.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n qua các ph&acirc;̀n là:</p> <p dir="ltr">+ Ph&acirc;̀n (1) người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n là người họa sĩ đ&ocirc;̀ng hương với An-tư-nai</p> <p dir="ltr">+ Ph&acirc;̀n (2), (3) người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n là An-tư-nai</p> <p dir="ltr">+ Ph&acirc;̀n (4) người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n là người họa sĩ đ&ocirc;̀ng hương với An-tư-nai</p> <p dir="ltr">- Ng&ocirc;i k&ecirc;̉ trong cả 4 ph&acirc;̀n đ&ecirc;̀u sử dụng ng&ocirc;i thứ nh&acirc;́t xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Các nh&acirc;n v&acirc;̣t người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n trong đoạn trích có m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ với nhau như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-d91b8e45-7fff-b07d-79c2-ec15a5f2e943">Các nh&acirc;n v&acirc;̣t người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n trong đoạn trích có m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ đ&ocirc;̀ng hương với nhau. Họ đ&ecirc;̀u sinh ra và lớn l&ecirc;n ở làng Ku-ku-r&ecirc;u; hi&ecirc;̣n cùng s&ocirc;́ng ở Mát-xcơ-va và có quen bi&ecirc;́t nhau. Họ cùng được mời v&ecirc;̀ dự l&ecirc;̃ khánh thành ng&ocirc;i trường mới của qu&ecirc; hương</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Qua cu&ocirc;̣c trò chuy&ecirc;̣n giữa các bạn nhỏ và th&acirc;̀y Đuy-sen ở ph&acirc;̀n (2), em hình dung như th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ hoàn cảnh s&ocirc;́ng của An-tư-nai?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-00b54c6e-7fff-f10c-d4b2-476bd9ca910f">Qua cu&ocirc;̣c trò chuy&ecirc;̣n giữa các bạn nhỏ và th&acirc;̀y Đuy-sen ở ph&acirc;̀n (2), An-tư-nai là trẻ m&ocirc;̀ c&ocirc;i, ở với chú thím, cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng thi&ecirc;́u th&ocirc;́n cả v&ecirc;̀ v&acirc;̣t ch&acirc;́t và tình cảm, kh&ocirc;ng được chăm sóc, y&ecirc;u thương</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em hãy đọc kĩ ph&acirc;̀n (3) của đoạn trích và trả lời các c&acirc;u hỏi sau:</p> <p dir="ltr">a. Hình ảnh th&acirc;̀y Đuy-sen hi&ecirc;̣n l&ecirc;n qua lời k&ecirc;̉, cảm xúc và suy nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t nào?</p> <p dir="ltr">b. Những chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u nào được nhà văn sử dụng đ&ecirc;̉ khắc họa nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Đuy-sen?</p> <p dir="ltr"><span id="docs-internal-guid-64a04a5d-7fff-4474-f562-f387cfeb924a">c. Khái quát đặc đi&ecirc;̉m tính cách nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Đuy-sen</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Hình ảnh th&acirc;̀y Đuy-sen hi&ecirc;̣n l&ecirc;n qua lời k&ecirc;̉, cảm xúc và suy nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t An-tư-nai</p> <p dir="ltr">b. Những chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u được nhà văn sử dụng đ&ecirc;̉ khắc họa nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Đuy-sen:</p> <p dir="ltr">- Ng&ocirc;n ngữ đ&ocirc;́i thoại: trò chuy&ecirc;̣n, thuy&ecirc;́t phục các em nhỏ đi học; đ&ocirc;̣ng vi&ecirc;n, khích l&ecirc;̣ An-tư-nai,...</p> <p dir="ltr">- Hành đ&ocirc;̣ng: m&ocirc;̣t mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học; b&ecirc;́ các em nhỏ qua su&ocirc;́i giữa mùa đ&ocirc;ng bu&ocirc;́t giá; ki&ecirc;n trì dạy chữ cho các em b&acirc;́t ch&acirc;́p hoàn cảnh thi&ecirc;́u th&ocirc;́n, khắc nghi&ecirc;̣t, khắc nghi&ecirc;̣t, sự đơn đ&ocirc;̣c; mơ ước v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t tương lai tươi sáng cho học trò</p> <p dir="ltr">- Cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai v&ecirc;̀ th&acirc;̀y: cảm nh&acirc;̣n v&ecirc;̀ lòng nh&acirc;n h&acirc;̣u, tình y&ecirc;u thương của th&acirc;̀y; mong ước th&acirc;̀y là người ru&ocirc;̣t thịt của mình&hellip;</p> <p dir="ltr">c. Đặc đi&ecirc;̉m tính cách nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Đuy-sen: có mục đích s&ocirc;́ng cao đẹp, cương nghị, ki&ecirc;n nh&acirc;̃n, nh&acirc;n h&acirc;̣u, vị tha&hellip; trong đó, n&ocirc;̉i b&acirc;̣t nh&acirc;́t là tình cảm y&ecirc;u thương, h&ecirc;́t lòng vì học trò.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">An-tư-nai đã dành cho th&acirc;̀y Đuy-sen tình cảm như th&ecirc;́ nào? Nhờ &ldquo;người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n&rdquo; &acirc;́y, cu&ocirc;̣c đời An-tư-nai đã thay đ&ocirc;̉i ra sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-3272714f-7fff-fe37-f198-a31c0ba2aec0">- An-tư-nai đã dành cho th&acirc;̀y Đuy-sen tình cảm y&ecirc;u m&ecirc;́n, ngưỡng m&ocirc;̣ và bi&ecirc;́t ơn vì t&acirc;́m lòng nh&acirc;n từ, những ý nghĩ t&ocirc;́t lành và những ước mơ của th&acirc;̀y v&ecirc;̀ tương lai c&ocirc; và những đứa trẻ. C&ocirc; ước th&acirc;̀y là anh ru&ocirc;̣t của mình, tình cảm th&acirc;n thương như ru&ocirc;̣t thịt. </span></p> <p><span id="docs-internal-guid-3272714f-7fff-fe37-f198-a31c0ba2aec0">- Nhờ &ldquo;người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n&rdquo; &acirc;́y, cu&ocirc;̣c đời An-tư-nai đã thay đ&ocirc;̉i, từ m&ocirc;̣t c&ocirc; bé m&ocirc;̀ c&ocirc;i kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t chữ, ở m&ocirc;̣t vùng qu&ecirc; nghèo khó, lạc h&acirc;̣u, từng bị người thím đ&ocirc;̣c ác bán đi,... An-tư-nai đã có được cơ h&ocirc;̣i l&ecirc;n thành ph&ocirc;́ học t&acirc;̣p và trở thành m&ocirc;̣t vi&ecirc;̣n sĩ n&ocirc;̉i ti&ecirc;́ng</span></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Ở ph&acirc;̀n (4), nh&acirc;n v&acirc;̣t người họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ th&acirc;̀y Đuy-sen? Em ủng h&ocirc;̣ ý tưởng nào của họa sĩ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Ở ph&acirc;̀n (4) nh&acirc;n v&acirc;̣t người họa sĩ đã có những ý tưởng cho bức tranh vẽ th&acirc;̀y Đuy-sen là:&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Vẽ hai c&acirc;y phong th&acirc;̀y Đuy-sen và An-tư-nai tr&ocirc;̀ng, cùng đứa trẻ với đ&ocirc;i mắt h&acirc;n hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo</p> <p dir="ltr">- Vẽ cảnh tượng th&acirc;̀y Đuy-sen b&ecirc;́ trẻ em qua con su&ocirc;́i mùa đ&ocirc;ng</p> <p dir="ltr">- Vẽ khoảnh khắc th&acirc;̀y Đuy-sen ti&ecirc;̃n An-tư-nai l&ecirc;n tỉnh, sao cho bức tranh &acirc;́y di&ecirc;̃n tả được ti&ecirc;́ng g&ocirc;̣i c&acirc;́t l&ecirc;n từ t&acirc;m h&ocirc;̀n Đuy-sen mà đ&ecirc;́n nay An-tư-nai v&acirc;̃n còn nghe vẳng lại, sẽ vang d&ocirc;̣i mãi trong lòng m&ocirc;̃i người</p> <p dir="ltr">Em ủng h&ocirc;̣ ý tưởng vẽ người th&acirc;̀y giáo ti&ecirc;̃n An-tư-nai l&ecirc;n tỉnh vì nó th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được mong mu&ocirc;́n của người họa sĩ sao cho bức tranh &acirc;́y gi&ocirc;́ng như ti&ecirc;́ng gọi của th&acirc;̀y Đuy-sen mà cho đ&ecirc;́n nay v&acirc;̃n còn vẳng lại, vang d&ocirc;̣i trong lòng m&ocirc;̃i người</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 7 (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, cách nhà văn thay đ&ocirc;̉i ki&ecirc;̉u người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ở các ph&acirc;̀n trong đoạn trích có tác dụng gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4a22f7d9-7fff-9f17-e885-d18d1df87a04">Theo em, cách nhà văn thay đ&ocirc;̉i ki&ecirc;̉u người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ở các ph&acirc;̀n trong đoạn trích có tác dụng giúp người đọc có th&ecirc;̉ theo dõi linh hoạt c&acirc;u chuy&ecirc;̣n được soi chi&ecirc;́u từ nhi&ecirc;̀u chi&ecirc;̀u, trở n&ecirc;n phong phú, h&acirc;́p d&acirc;̃n, chứa đựng nhi&ecirc;̀u ý nghĩa hơn</span></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 71, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-06191fb0-7fff-b8d1-83a8-82a0e8624307">Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5-7 c&acirc;u) k&ecirc;̉ lại n&ocirc;̣i dung của ph&acirc;̀n (1) hoặc ph&acirc;̀n (4) văn bản <em>Người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n</em> bằng lời của người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ng&ocirc;i thứ ba.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr"><strong>K&ecirc;̉ lại ph&acirc;̀n (1):</strong></p> <p dir="ltr">Mùa thu năm ngoái, người họa sĩ nh&acirc;̣n được m&ocirc;̣t bức thư đi&ecirc;̣n từ làng gửi đ&ecirc;́n mời &ocirc;ng v&ecirc;̀ dự bu&ocirc;̉i khánh thành ng&ocirc;i trường mới. &Ocirc;ng sẽ v&ecirc;̀ làng dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kí họa. Ở đó &ocirc;ng gặp bà An-tư-nai Xu-lai-ma-n&ocirc;-va. Bà đã vi&ecirc;́t cho &ocirc;ng m&ocirc;̣t bức thư khi &ocirc;ng trở v&ecirc;̀ thành ph&ocirc;́. Bà An-tư-nai đã nhờ người họa sĩ k&ecirc;̉ lại c&acirc;u chuy&ecirc;̣n cu&ocirc;̣c đời bà cho mọi người, nh&acirc;́t là lứa tu&ocirc;̉i trẻ. Và &ocirc;ng đã quy&ecirc;́t định sẽ k&ecirc;̉ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n đó.</p> <p dir="ltr"><strong>K&ecirc;̉ lại ph&acirc;̀n (4):</strong></p> <p dir="ltr">Người họa sĩ đã nhi&ecirc;̀u l&acirc;̀n vẽ đi vẽ lại bức kí họa. &Ocirc;ng đi đi lại lại trong cảnh tĩnh mịch của bu&ocirc;̉i l&ecirc; minh và cứ suy nghĩ mãi, bức tranh của &ocirc;ng mới chỉ là m&ocirc;̣t ý đ&ocirc;̀. &Ocirc;ng đã nghĩ ra nhi&ecirc;̀u ý tưởng đ&ecirc;̉ vẽ Người th&acirc;̀y đ&acirc;̀u ti&ecirc;n. Đó là vẽ hai c&acirc;y phong của Đuy-sen và An-tư-nai, hoặc vẽ m&ocirc;̣t đứa bé đi ch&acirc;n kh&ocirc;ng, da rám nắng, hoặc lúc Đuy-sen b&ecirc;́ trẻ con qua su&ocirc;́i tr&ecirc;n những con ngựa n&ocirc; n&ecirc; hung dữ, những con người đ&acirc;̀n đ&ocirc;̣n ch&ecirc;́ gi&ecirc;̃u &ocirc;ng, hoặc vẽ người th&acirc;̀y giáo ti&ecirc;̃n An-tư-nai l&ecirc;n tỉnh.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài