3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam Ngữ Văn 7 tập 2
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Một số c&acirc;u tục ngữ Việt Nam đ&atilde; phản &aacute;nh, truyền đạt những kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u của nh&acirc;n d&acirc;n trong việc quan s&aacute;t c&aacute;c hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; trong lao động sản xuất cũng như t&ocirc;n vinh gi&aacute; trị con người, đưa ra nhận x&eacute;t, lời khuy&ecirc;n về những phẩm chất v&agrave; lối sống m&agrave; con người cần phải c&oacute;. Những kinh nghiệm ấy l&agrave; &ldquo;t&uacute;i kh&ocirc;n&rdquo; của nh&acirc;n d&acirc;n nhưng chỉ c&oacute; t&iacute;nh chất tương đối ch&iacute;nh x&atilde; v&igrave; kh&ocirc;ng &iacute;t kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa v&agrave;o quan s&aacute;t.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1(trang 11, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Khi trò chuy&ecirc;̣n với người khác, đã bao giờ em dùng tục ngữ chưa? Em hãy lí giải v&ecirc;̀ thực t&ecirc;́ đó của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong giao tiếp em thường ng&agrave;y, c&oacute; đ&ocirc;i khi em d&ugrave;ng tục ngữ để c&aacute;ch diễn đạt s&uacute;c t&iacute;ch v&agrave; mang &yacute; nghĩa kh&aacute;i qu&aacute;t hơn. Bởi tục ngữ l&agrave; những đ&uacute;c r&uacute;t kinh nghiệm của &ocirc;ng cha về nhiều b&agrave;i học, kinh nghiệm sống một c&aacute;ch rất ngắn gọn, s&uacute;c t&iacute;ch.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, vì sao người ta lại dùng tục ngữ trong m&ocirc;̣t s&ocirc;́ tình hu&ocirc;́ng giao ti&ecirc;́p thường ngày?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo em, người ta thường d&ugrave;ng tục ngữ trong giao tiếp h&agrave;ng ng&agrave;y với những mục đ&iacute;ch:</p> <p>- L&agrave;m cho lời n&oacute;i của bản th&acirc;n trau chuốt v&agrave; hấp dẫn hơn.</p> <p>- Để khuy&ecirc;n nhủ cũng như chỉ cho những người xunh quanh những b&agrave;i học hay, những kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo dõi những chủ đề được thể hiện qua c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những chủ đề được thể hiện qua c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ:</p> <p>- Tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động sản xuất</p> <p>- Tục ngữ về con người, x&atilde; hội.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Suy lu&acirc;̣n n&eacute;t chung nhất về h&igrave;nh thức của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>N&eacute;t chung về h&igrave;nh thức của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ:</p> <p>- C&aacute;c c&acirc;u đều ngắn gọn, x&uacute;c t&iacute;ch</p> <p>- Được gieo vần liền hoặc vần c&aacute;ch</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tìm hi&ecirc;̉u s&ocirc;́ ti&ecirc;́ng trong những c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n, từ đó rút ra nh&acirc;̣n xét chung v&ecirc;̀ đ&ocirc;̣ dài của tục ngữ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Số tiếng trong một c&acirc;u tục ngữ rất &iacute;t, nh&igrave;n chung c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ đều l&agrave; những c&acirc;u văn ngắn</p> <p>V&iacute; dụ:</p> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; C&acirc;u c&oacute; tiếng &iacute;t nhất: &ldquo;Người sống hơn đống v&agrave;ng&rdquo;: 5 tiếng</p> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; C&acirc;u c&oacute; tiếng nhiều nhất: &ldquo;M&acirc;y k&eacute;o xuống biển th&igrave; nắng chang chang, m&acirc;y k&eacute;o l&ecirc;n ng&agrave;n th&igrave; mưa như tr&uacute;t&rdquo;: 16 tiếng.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Trong 15 c&acirc;u tục ngữ ở tr&ecirc;n, những c&acirc;u nào có gieo v&acirc;̀n? Vi&ecirc;̣c gieo v&acirc;̀n như v&acirc;̣t có tác dung gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những c&acirc;u tục ngữ c&oacute; gieo vần:</p> <p>- Gi&oacute; heo may, chuồn chuồn bay th&igrave; b&atilde;o (gieo vần c&aacute;ch)</p> <p>- M&acirc;y k&eacute;o xuống biển th&igrave; nắng chang chang, m&acirc;y k&eacute;o l&ecirc;n ng&agrave;n th&igrave; mưa như tr&uacute;t</p> <p>- Đ&ecirc;m th&aacute;ng năm chưa nằm đ&atilde; s&aacute;ng</p> <p>- Ng&agrave;y th&aacute;ng mười chưa cười đ&atilde; tối</p> <p>- Nắng ch&oacute;ng trưa, mưa ch&oacute;ng tối</p> <p>- Nắng tốt dưa, mưa tốt l&uacute;a</p> <p>- L&agrave;m ruộng ba năm chưa bằng chăn tằm một lứa.</p> <p>- Người sống hơn đống v&agrave;ng</p> <p>- Đ&oacute;i cho sạch, r&aacute;ch cho thơm</p> <p>- Kh&ocirc;ng thầy đố m&agrave;y l&agrave;m n&ecirc;n</p> <p>- Học thầy kh&ocirc;ng t&agrave;y học bạn</p> <p>- Muốn h&agrave;nh nghề chớ nề học hỏi</p> <p>- Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non</p> <p>&nbsp;Ba c&acirc;y chụm lại n&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao</p> <p>-&gt; Việc gieo vần như vậy c&oacute; t&aacute;c dụng như l&agrave; một chất keo gắn chặt c&aacute;c th&agrave;nh phần trong c&acirc;u th&agrave;nh một khối vững chắc, tạo n&ecirc;n t&iacute;nh ổn định về h&igrave;nh thức ph&ugrave; hợp với t&iacute;nh ổn định về nội dung của tục ngữ, lại vừa kết tỉnh được một số đặc điểm ti&ecirc;u biểu trong tiếng Việt, trong lối n&oacute;i của nh&acirc;n d&acirc;n ta, d&acirc;n tộc ta.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>C&acirc;u tục ngữ nào tỏng bài học này có hình thức của m&ocirc;̣t th&ecirc;̉ thơ quen thu&ocirc;̣c, được dùng r&acirc;́t nhi&ecirc;̀u trong bài ca dao của người Vi&ecirc;̣t? N&ecirc;u th&ecirc;m hai c&acirc;u tục ngữ có hình thức tương tự.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u tục ngữ c&oacute; h&igrave;nh thức giống thể thơ lục b&aacute;t:</p> <p>&ldquo; Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non</p> <p>Ba c&acirc;y chụm lại n&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao&rdquo;</p> <p>Hai c&acirc;u tục ngữ c&oacute; h&igrave;nh thức tương tự:</p> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Bầu ơi thương lấy b&iacute; c&ugrave;ng</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tuy rằng kh&aacute;c giống nhưng chung một gi&agrave;n</p> <div> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Lời n&oacute;i chẳng mất tiền mua,</p> </div> <div> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Lựa lời m&agrave; n&oacute;i cho vừa l&ograve;ng nhau.</p> </div> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tính ch&acirc;́t c&acirc;n đ&ocirc;́i trong c&acirc;́u trúc ng&ocirc;n từ được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n như th&ecirc;́ nào ở những c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n? Vi&ecirc;̣c tạo n&ecirc;n sự c&acirc;n đ&ocirc;́i trong c&acirc;́u trúc của m&ocirc;̣t c&acirc;u tục ngữ có tác dụng gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n đều tu&acirc;n thủ cấu tr&uacute;c c&acirc;n đối của ng&ocirc;n ngữ, c&aacute;c vế trong một c&acirc;u tục ngữ đều phối hợp với nhau để l&agrave;m r&otilde; v&agrave; bổ sung cho một nội dung. C&aacute;c c&acirc;u đều c&acirc;n xứng với nhau tr&ecirc;n ba mặt diện: ngữ &acirc;m, ngữ ph&aacute;p v&agrave; ngữ nghĩa.</p> <p>V&iacute; dụ: &ldquo;Đ&oacute;i cho sạch, r&aacute;ch cho thơm&rdquo; c&oacute; cấu tr&uacute;c đối xứng, số lượng &acirc;m tiết 3/3, h&agrave;i h&ograve;a về từ ngữ.</p> <p>-&gt; T&aacute;c dụng của vận dụng cấu tr&uacute;c c&acirc;n đối: L&agrave;m cho c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ h&agrave;m s&uacute;c, chặt chẽ v&agrave; gi&agrave;u sức thuyết phục.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Có th&ecirc;̉ ph&acirc;n chia các c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n vào những chủ đ&ecirc;̀ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&oacute; thể ph&acirc;n chia c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n v&agrave;o hai chủ đề:</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 88.5522%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 13.2195%;">&nbsp;</td> <td style="width: 40.301%; text-align: center;"><strong>Tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; lao động sản xuất</strong></td> <td style="width: 46.4113%; text-align: center;"><strong>Tục ngữ về con người v&agrave; x&atilde; hội</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 13.2195%; text-align: center;"><strong>V&iacute; dụ</strong></td> <td style="width: 40.301%;"> <p>- Gi&oacute; heo may, chuồn chuồn bay th&igrave; b&atilde;o</p> <p>- M&acirc;y k&eacute;o xuống biển th&igrave; nắng chang chang, m&acirc;y k&eacute;o l&ecirc;n ng&agrave;n th&igrave; mưa như tr&uacute;t</p> <p>- Đ&ecirc;m th&aacute;ng năm chưa nằm đ&atilde; s&aacute;ng</p> <p>&nbsp; &nbsp;Ng&agrave;y th&aacute;ng mười chưa cười đ&atilde; tối</p> <p>- Nắng ch&oacute;ng trưa, mưa ch&oacute;ng tối</p> <p>- Nắng tốt dưa, mưa tốt l&uacute;a</p> <p>- L&agrave;m ruộng ba năm chưa bằng chăn tằm một lứa.</p> </td> <td style="width: 46.4113%;"> <p>- Người sống hơn đống v&agrave;ng</p> <p>- Đ&oacute;i cho sạch, r&aacute;ch cho thơm</p> <p>- Kh&ocirc;ng thầy đố m&agrave;y l&agrave;m n&ecirc;n</p> <p>- Học thầy kh&ocirc;ng t&agrave;y học bạn</p> <p>- Muốn h&agrave;nh nghề chớ nề học hỏi</p> <p>- Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non</p> <p>Ba c&acirc;y chụm lại n&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra những c&acirc;u tục ngữ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ý nghĩa m&ocirc;̣t cách trực ti&ecirc;́p, những c&acirc;u tục ngữ th&ecirc;̉ thi&ecirc;̣n ý nghĩa qua hình ảnh có tính ch&acirc;́t &acirc;̉n dụ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><em><strong>* Những c&acirc;u tục ngữ biểu thị &yacute; nghĩa trực tiếp:</strong></em></p> <p>- Gi&oacute; heo may, chuồn chuồn bay th&igrave; b&atilde;o</p> <p>- M&acirc;y k&eacute;o xuống biển th&igrave; nắng chang chang, m&acirc;y k&eacute;o l&ecirc;n ng&agrave;n th&igrave; mưa như tr&uacute;t</p> <p>- Đ&ecirc;m th&aacute;ng năm chưa nằm đ&atilde; s&aacute;ng</p> <p>Ng&agrave;y th&aacute;ng mười chưa cười đ&atilde; tối</p> <p>- Nắng ch&oacute;ng trưa, mưa ch&oacute;ng tối</p> <p>- Nắng tốt dưa, mưa tốt l&uacute;a</p> <p>- L&agrave;m ruộng ba năm chưa bằng chăn tằm một lứa.</p> <p><strong><em>* Những c&acirc;u tục ngữ biểu thị &yacute; nghĩa ẩn dụ:</em></strong></p> <p>- Đ&oacute;i cho sạch, r&aacute;ch cho thơm</p> <p>- Ăn quả nhớ kẻ trồng c&acirc;y</p> <p>- Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non</p> <p>Ba c&acirc;y chụm lại n&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ý nghĩa của c&acirc;u tục ngữ s&ocirc;́ 11 và 12 có loại trừ nhau kh&ocirc;ng? Em rút ra được bài học gì từ hai c&acirc;u tục ngữ đó?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Lời khuy&ecirc;n răn trong hai c&acirc;u tục ngữ n&agrave;y kh&ocirc;ng m&acirc;u thuẫn, tr&aacute;i ngược nhau m&agrave; bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp l&iacute; khi đề cao việc mở rộng m&ocirc;i trường, phạm vi học hỏi.</p> <div> <p>-&gt; Qua hai c&acirc;u tục ngữ n&agrave;y em nhận thấy bản th&acirc;n mỗi người cần c&oacute; sự học hỏi để ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển. Tuy nhi&ecirc;n ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n b&oacute; hẹp sự học hỏi của bản th&acirc;n m&igrave;nh v&agrave;o ai đ&oacute; m&agrave; h&atilde;y học tập tất cả mọi người xung quanh những điều tốt đẹp nhất.</p> </div> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao nhi&ecirc;̀u c&acirc;u tục ngữ v&ecirc;̀ đời s&ocirc;́ng xã h&ocirc;̣i ra đời từ thuở xưa mà v&acirc;̃n còn giá trị đ&ocirc;́i với con người ngày nay?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ vẫn c&ograve;n gi&aacute; trị đến ng&agrave;y nay l&agrave; bởi v&igrave; đ&oacute; l&agrave; &nbsp;kinh nghiệm, kiến thức hết sức qu&yacute; gi&aacute;. C&aacute;ch gi&aacute;o dục ch&acirc;n thực, h&oacute;m hỉnh bằng tục ngữ của &ocirc;ng cha ta đ&atilde; tạo n&ecirc;n đời sống vật chất v&agrave; tinh thần phong ph&uacute;.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 13, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ghi lại m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c đ&ocirc;́i thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 c&acirc;u), trong đó, m&ocirc;̣t người có dùng c&acirc;u tục ngữ: <em>Mu&ocirc;́n lành ngh&ecirc;̀, chớ n&ecirc;̀ học hỏi.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Cuộc đối thoại giả định:</p> <p>A: B ơi, tớ đang muốn đầu tư v&agrave;o bất động sản để kiếm th&ecirc;m thu nhập</p> <div> <p>B: Tớ thấy cũng rất ổn cậu, c&oacute; tinh thần cầu tiến thế l&agrave; tốt rồi</p> <p>A: Nhưng m&agrave; tớ đang sợ qu&aacute; cậu, tớ chưa l&agrave;m c&ocirc;ng việc n&agrave;y bao giờ n&ecirc;n thấy hơi ngại.</p> <p>B: Ở đời c&oacute; ai th&agrave;nh c&ocirc;ng m&agrave; dễ d&agrave;ng đ&acirc;u A, muốn l&agrave;nh nghề kh&ocirc;ng nề học hỏi, ch&uacute;c A th&agrave;nh c&ocirc;ng nha</p> <p>A: Cảm ơn cậu nhiều!</p> </div> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài