3. Hãy cầm lấy và đọc
Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc SGK Ngữ Văn 7 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>&ldquo;Hãy c&acirc;̀m l&acirc;́y và đọc&rdquo; như m&ocirc;̣t lời nhắn nhủ tr&acirc;n trọng tới đ&ocirc;̣c giả hãy đọc sách, ti&ecirc;́p xúc trực ti&ecirc;́p với m&ocirc;̣t cu&ocirc;́n sách, hãy tự trải nghi&ecirc;̣m mà kh&ocirc;ng bước qua m&ocirc;̣t trung gian nào.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1</strong><strong> (trang 61, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u m&ocirc;̣t c&acirc;u danh ng&ocirc;n nói v&ecirc;̀ sách hoặc v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c đọc sách mà em cho là có ý nghĩa</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u danh ng&ocirc;n c&oacute; &yacute; nghĩa về s&aacute;ch: &ldquo;S&aacute;ch l&agrave; nguồn của cải qu&yacute; b&aacute;u của thế giới v&agrave; l&agrave; di sản xứng đ&aacute;ng của c&aacute;c thế hệ v&agrave; c&aacute;c quốc gia&rdquo;.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong><strong> </strong><strong>(trang 61, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Em thích đọc loại sách nào? EM đã từng thu nh&acirc;̣n được đi&ecirc;̀u gì b&ocirc;̉ ích sau khi đọc m&ocirc;̣t cu&ocirc;́n sách?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Em th&iacute;ch đọc nhất l&agrave; thể loại truyện ngắn</p> <p>S&aacute;ch l&agrave; kho t&agrave;ng kiến thức v&ocirc; hạn của nh&acirc;n loại, khi đọc một cuốn s&aacute;ch ta sẽ học được rất nhiều điều bổ &iacute;ch. Như khi em đọc c&aacute;c t&aacute;c phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết trong nền văn học Việt Nam 1930 -1945 em đ&atilde; c&oacute; thể hiểu biết th&ecirc;m về khung cảnh x&atilde; hội l&uacute;c bấy giờ cũng như l&agrave; sự khốn khổ của người n&ocirc;ng d&acirc;n trong x&atilde; hội xưa. Từ đ&oacute; em đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh được nhiều kiến thức li&ecirc;n quan đến lịch sử d&acirc;n tộc cũng như th&aacute;i độ cảm th&ocirc;ng, thương x&oacute;t cho số phận những con người lầm than.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1</strong><strong> </strong><strong>(trang 61, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>C&acirc;u chuyện kết nối như n&agrave;o với vấn đề nghị luận?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u chuyện chỉ l&agrave; một truyện rất huyền b&iacute;, chưa x&aacute;c minh được sự thật nhưng lại c&oacute; ảnh hưởng lớn đến thế giới hiện nay khi m&agrave; c&acirc;u n&oacute;i xuất hiện trong giấc mơ v&agrave; l&agrave;m động lực cho nh&acirc;n vật trong c&acirc;u chuyện đ&atilde; trở th&agrave;nh một c&acirc;u n&oacute;i khẩu hiệu hiện nay. V&agrave; lời n&oacute;i trong c&acirc;u chuyện đ&oacute; cũng ch&iacute;nh l&agrave; th&ocirc;ng điệp m&agrave; t&aacute;c giả muốn gửi gắm trong vấn đề nghị luận.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong><strong> </strong><strong>(trang 61, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng n&agrave;o được dùng đ&ecirc;̉ khẳng định vai trò của sách trong th&ecirc;́ giới hi&ecirc;̣n đại?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Để chứng minh c&oacute; vai tr&ograve; của việc đọc s&aacute;ch trong thế giới hiện đại th&igrave; t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra rất nhiều lí lẽ sắc b&eacute;n v&agrave; dẫn chứng thuyết phục:</p> <p>- Lí lẽ: Đọc là m&ocirc;̣t cách nạp năng lượng cho sự s&ocirc;́ng tinh th&acirc;̀n</p> <p>- Bằng chứng: Người tuy&ecirc;̣t thực, kh&ocirc;ng ăn u&ocirc;́ng, có th&ecirc;̉ ch&ecirc;́t. Người kh&ocirc;ng đọc, kh&ocirc;ng xem, kh&ocirc;ng nghe cũng có th&ecirc;̉ &ldquo;ch&ecirc;́t&rdquo;, cái ch&ecirc;́t d&acirc;̀n d&acirc;̀n, &ecirc;m ái, kh&ocirc;ng d&ecirc;̃ nh&acirc;̣n ra.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>L&agrave;m c&aacute;ch n&agrave;o để khắc phục được sự sa s&uacute;t của văn h&oacute;a đọc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo t&aacute;c giả th&igrave; để khắc phục được t&igrave;nh trạng tr&ecirc;n th&igrave; mỗi người cần phải c&oacute; đầy đủ 2 phương diện: s&aacute;ch v&agrave; người đọc. Người đọc cần c&oacute; &yacute; thức hơn nữa trong học tập, v&agrave; s&aacute;ch cũng phải chất lượng để ph&ugrave; hợp với nhu cầu của bạn đọc.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>C&aacute;ch kết văn bản có gì đ&ocirc;̣c đáo?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Văn bản đ&atilde; kết th&uacute;c bằng một c&acirc;u n&oacute;i với ngụ &yacute; khuy&ecirc;n bảo mọi người về việc n&ecirc;n đọc s&aacute;ch. C&aacute;i kết của văn bản c&ograve;n c&oacute; điều độc đ&aacute;o đ&oacute; l&agrave; kết th&uacute;c bằng một c&acirc;u tiếng anh (kết hợp một c&acirc;u tuy&ecirc;n truyền.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Văn bản t&acirc;̣p trung bàn v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ gì? Dựa vào đ&acirc;u em nh&acirc;̣n bi&ecirc;́t được đi&ecirc;̀u đó?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Văn bản tập trung v&agrave;o vấn đề bàn v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c đọc sách</p> <p>- Có th&ecirc;̉ dựa vào các y&ecirc;́u t&ocirc;́:</p> <p>+ Nhan đ&ecirc;̀: <em>Hãy c&acirc;̀m l&acirc;́y và đọc</em></p> <p>+ Mở bài: C&acirc;u chuy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ đ&ocirc;̣ng lực đọc sách của Thánh Au-gu-xtinh</p> <p>+ Th&acirc;n bài: T&acirc;́t cả các đoạn tri&ecirc;̉n khai ph&acirc;̀n Th&acirc;n bài đ&ecirc;̀u nói v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c đọc sách</p> <p>+ K&ecirc;́t bài: Nhắc lại th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p v&ecirc;̀ đọc sách</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tóm lược m&ocirc;̣t s&ocirc;́ ý ki&ecirc;́n được tác giả l&acirc;̀n lượt trình bày trong văn bản</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong văn bản t&aacute;c giả đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y rất nhiều &yacute; kiến kh&aacute;c nhau:</p> <p>- Đoạn 1 (từ <em>Tương truy&ecirc;̀n</em> đ&ecirc;́n <em>thời trung đại</em>): C&acirc;u chuy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c lĩnh h&ocirc;̣i sứ m&ecirc;̣nh đọc sách, nghi&ecirc;n cứu của Thánh Au-gu-xtinh</p> <p>- Đoạn 2 (từ <em>Vượt qua tính ch&acirc;́t huy&ecirc;̀n bí</em> đ&ecirc;́n <em>kh&ocirc;ng d&ecirc;̃ nh&acirc;̣n ra</em>): Vai trò của vi&ecirc;̣c đọc sách đ&ocirc;́i với đời s&ocirc;́ng tinh th&acirc;̀n của con người</p> <p>- Đoạn 3 (từ <em>&ldquo;Em hãy c&acirc;̀m l&acirc;́y và đọc&rdquo;</em> đ&ecirc;́n <em>m&ocirc;̣t cu&ocirc;́n sách hay</em>): Sự khuy&ecirc;́n khích đọc sách đ&ecirc;́n từ những người có trách nhi&ecirc;̣m với ta</p> <p>- Đoạn 4,5,6 (từ <em>Kh&ocirc;ng phủ nh&acirc;̣n vai trò</em> đ&ecirc;́n <em>Hơ-bớt Mác-kiu-dơ đã nói</em>): Sự kì di&ecirc;̣u của sách và tác dụng to lớn của vi&ecirc;̣c đọc sách</p> <p>- Đoạn 7 (từ <em>Thời nay, với sự xu&acirc;́t hi&ecirc;n </em>đ&ecirc;́n <em>những giá trị tinh th&acirc;̀n</em>): Đọc sách trong đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n thay đ&ocirc;̉i hình thức sách</p> <p>- Đoạn 8 (từ <em>L&acirc;u nay, chúng ta thường được nghe </em>đ&ecirc;́n <em>v&acirc;̃n là v&ocirc; ích</em>): Giải pháp cho tình trạng xu&ocirc;́ng c&acirc;́p của văn hóa đọc</p> <p>- Đoạn 9, 10 (còn lại): Nhắc lại th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c đọc sách</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra c&acirc;u văn th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cách lí giải của tác giả v&ecirc;̀ th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p &ldquo;Hãy c&acirc;̀m l&acirc;́y và đọc&rdquo;. Em đ&ocirc;̀ng ý với cách lí giải đó kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u văn thể hiện c&aacute;ch l&iacute; giải của t&aacute;c giả về th&ocirc;ng điệp &ldquo;H&atilde;y cầm lấy v&agrave; đọc&rdquo;: <em>H&atilde;y tiếp x&uacute;c trực tiếp với một cuốn s&aacute;ch, h&atilde;y tự trải nghiệm m&agrave; kh&ocirc;ng bước qua một kh&ocirc;ng gian n&agrave;o</em>.</p> <p>Em ho&agrave;n to&agrave;n đồng &yacute; với c&aacute;ch l&yacute; giải về th&ocirc;ng điệp của t&aacute;c giả. Thật vậy, từ trước đến nay kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể phủ nhận được vai tr&ograve; của s&aacute;ch đối với cuộc sống của mỗi con người, s&aacute;ch hay v&agrave; &yacute; nghĩa nếu như ch&uacute;ng ta c&oacute; thể cảm nhận nội dung qua từng chữ c&aacute;i, từ ngữ bằng ch&iacute;nh đ&ocirc;i mắt v&agrave; t&acirc;m hồn của bản th&acirc;n m&igrave;nh m&agrave; kh&ocirc;ng cần phải biết từ nguồn kh&aacute;c, người kh&aacute;c. C&acirc;u chuyện v&agrave; th&ocirc;ng điệp m&agrave; cuốn s&aacute;ch sẽ được truyền tải đ&uacute;ng nhất khi bản th&acirc;n bạn l&agrave; người tiếp thu ch&iacute;nh, bởi lẽ d&ugrave; c&ugrave;ng một trang s&aacute;ch nhưng cảm nhận của người đọc th&igrave; ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng giống nhau.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong><strong> (trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tác giả đã dùng những lí lẽ và bằng chứng nào đ&ecirc;̉ khẳng định trong th&ecirc;́ giới hi&ecirc;̣n đại, khi các phương ti&ecirc;̣n nghe nhìn phát tri&ecirc;̉n kh&ocirc;ng ngừng, con người v&acirc;̃n c&acirc;̀n phải đọc sách?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng của t&aacute;c giả:</p> <p>- Lí lẽ: Người ta v&acirc;̃n đọc sách ngay khi các phương ti&ecirc;̣n nghe nhìn phát tri&ecirc;̉n là bởi sự kì di&ecirc;̣u của chữ tr&ecirc;n trang sách (hàm chứa văn hóa của m&ocirc;̣t d&acirc;n t&ocirc;̣c, mang h&ocirc;̀n thi&ecirc;ng của đ&acirc;́t nước, kích thích trí tưởng tượng, khơi gợi tư duy h&ocirc;̀i đáp, phản bi&ecirc;̣n,...)</p> <p>- Bằng chứng: Sách chỉ là gi&acirc;́y và mực mà chứa cả th&ecirc;́ giới, phơi bày cả bí &acirc;̉n của vũ trụ cũng như xã h&ocirc;̣i con người; nhờ đọc sách, ta hi&ecirc;̉u đời, hi&ecirc;̉u người, hi&ecirc;̉u chính mình; đọc m&ocirc;̣t cu&ocirc;́n sách hay như bị cu&ocirc;́n vào n&ocirc;̃i say m&ecirc;, ni&ecirc;̀m khoái cảm,...</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo tác giả, c&acirc;̀n có những đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n gì đ&ecirc;̉ giải quy&ecirc;́t tình trạng sa sút của văn hóa đọc hi&ecirc;̣n nay? Em tán thành với ý ki&ecirc;́n của tác giả v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ này kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo t&aacute;c giả cần hai điều kiện để ph&aacute;t triển văn h&oacute;a đọc đang ng&agrave;y c&agrave;ng sa s&uacute;t hiện nay. Đ&oacute; là người đọc và sách. Người đọc th&igrave; cần ham đọc s&aacute;ch, c&ograve;n s&aacute;ch cũng phải gi&agrave;u gi&aacute; trị v&agrave; &yacute; nghĩa. Thi&ecirc;́u m&ocirc;̣t trong hai đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n này, tình trạng sa sút của văn hóa đọc khó cải thi&ecirc;̣n được.</p> <p>&Yacute; kiến của t&aacute;c giả rất hợp l&yacute;, bởi v&igrave; việc ph&aacute;t triển &yacute; thức của mỗi người đọc l&agrave; điều quan trọng, người đọc cần h&igrave;nh th&agrave;nh &yacute; thức v&agrave; th&aacute;i độ đọc s&aacute;ch để tiếp thu những b&agrave;i học trong cuộc sống. Ngo&agrave;i ra, hiện nay tr&ecirc;n thị trường c&oacute; rất nhiều cuốn s&aacute;ch kh&ocirc;ng chất lượng, &yacute; nghĩa, l&agrave;m xấu đi bộ mặt của những cuốn s&aacute;ch ch&acirc;n ch&iacute;nh. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy cả người đọc v&agrave; s&aacute;ch đều cần l&agrave; &ldquo;bộ mặt&rdquo; tốt đẹp nhất để k&iacute;ch th&iacute;ch nhau c&ugrave;ng ph&aacute;t triển.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6</strong><strong> </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Từ n&ocirc;̣i dung văn bản <em>Hãy c&acirc;̀m l&acirc;́y và đọc</em>, theo em, có th&ecirc;̉ xem đọc sách là m&ocirc;̣t ki&ecirc;̉u trải nghi&ecirc;̣m được kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Trải nghi&ecirc;̣m là kinh qua, trải qua. Nói rõ hơn là được chứng ki&ecirc;́n, tham dự m&ocirc;̣t sự ki&ecirc;̣n gì, trực ti&ecirc;́p làm m&ocirc;̣t vi&ecirc;̣c gì, hay chịu m&ocirc;̣t sự tác đ&ocirc;̣ng nào từ b&ecirc;n ngoài, đ&ecirc;̉ lại những cảm giác, suy nghĩ, &acirc;́n tượng trong bản th&acirc;n</p> <p>- Qua trải nghi&ecirc;̣m, con người hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t đ&acirc;̀y đủ hơn, suy nghĩ s&acirc;u sắc hơn, rút ra được bài học b&ocirc;̉ ích v&ecirc;̀ ứng xử. Con người sẽ trưởng thành hơn qua trải nghi&ecirc;̣m</p> <p>- Đọc sách, người đọc được mở mang trí tu&ecirc;̣, làm giàu cảm xúc, khám phá tự nhi&ecirc;n và xã h&ocirc;̣i, hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t v&ecirc;̀ con người và bản th&acirc;n. Đọc sách, có khi người đọc như được xuy&ecirc;n thời gian v&ecirc;̀ với quá khứ hay đ&ecirc;́n với tương lai xa x&ocirc;i; có khi như được du lịch tới m&ocirc;̣t mi&ecirc;̀n đ&acirc;́t lạ, và bằng tưởng tượng, như được s&ocirc;́ng với những s&ocirc;́ ph&acirc;̣n, những cu&ocirc;̣c đời khác. Những gì mà sách đem lại cho đời s&ocirc;́ng tinh th&acirc;̀n của người đọc là h&ecirc;́t sức phong phú. Do v&acirc;̣y, hoàn toàn có th&ecirc;̉ xem đọc sách cũng là m&ocirc;̣t ki&ecirc;̉u trải nghi&ecirc;̣m.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 63, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5-7 c&acirc;u) với chủ đ&ecirc;̀: <em>Sách là đ&ecirc;̉ đọc, kh&ocirc;ng phải đ&ecirc;̉ trưng bày</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&nbsp; &nbsp;S&aacute;ch l&agrave; kho t&agrave;ng gi&aacute; trị v&ocirc; tận của con người. Kho b&aacute;u ấy cần được đọc, được khai th&aacute;c v&agrave; tiếp thu c&aacute;c gi&aacute; trị chứ kh&ocirc;ng phải để trung b&agrave;y. Trước ti&ecirc;n, s&aacute;ch mang lại nguồn tri thức, cung cấp cho con người những kiến thức bổ &iacute;ch, phục vụ cho cuộc sống, lĩnh vực m&agrave; người đ&oacute; l&agrave;m việc, theo đuổi,&hellip;S&aacute;ch l&agrave; nguồn tri thức được đ&uacute;c kết qua nhiều thời k&igrave;, cung cấp cho người nguồn kiến thức từ nhiều lĩnh vực kh&aacute;c nhau, qua sự t&iacute;ch lũy, con người sẽ c&oacute; vốn sống ri&ecirc;ng cho bản th&acirc;n m&igrave;nh. B&ecirc;n canh đ&oacute;, s&aacute;ch c&ograve;n gi&uacute;p con người nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m hồn, gi&uacute;p con người t&igrave;m ra l&iacute; tưởng sống đ&uacute;ng đắn v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh những đức t&iacute;nh đẹp đẽ. Mỗi con người kh&ocirc;ng thể trưởng th&agrave;nh, mở rộng tầm hiểu biết nếu kh&ocirc;ng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, kiến thức được ghi lại, tập trung chủ yếu dưới dạng s&aacute;ch vở. Nếu s&aacute;ch vở chỉ l&agrave; những con chữ v&ocirc; hồn tr&ecirc;n trang giấy th&igrave; chắc chắn nh&acirc;n loại sẽ kh&ocirc;ng thể ph&aacute;t triển đến ng&agrave;y h&ocirc;m nay, những kiến thức tr&ecirc;n s&aacute;ch cũng kh&ocirc;ng được nghi&ecirc;n cứu, ứng dụng để ph&aacute;t triển th&agrave;nh những sản phẩm hỗ trợ đời sống con người v&agrave; mối quan hệ giữa con người với nhau c&oacute; thể sẽ thiếu đi sự sẻ chia.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài