3. Gặp lá cơm nếp
Soạn bài Gặp lá cơm nếp SGK Ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đ&acirc;́t nước. Đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của người con d&agrave;nh cho cội nguồn, cho d&acirc;n tộc, cho người mẹ k&iacute;nh y&ecirc;u đ&atilde; sinh ra v&agrave; y&ecirc;u thương m&igrave;nh.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-76d6260b-7fff-8d89-0ac2-83c32cc4f0cd">X&aacute;c định b&agrave;i thơ thuộc thể năm chữ trong số những b&agrave;i thơ sau đ&acirc;y:&nbsp;Chuyện cổ nước m&igrave;nh&nbsp;(L&acirc;m Thị Mỹ Dạ),&nbsp;Chuyện cổ t&iacute;ch về lo&agrave;i người&nbsp;(Xu&acirc;n Quỳnh),&nbsp;M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng&nbsp;(R. Ta-go),&nbsp;Bắt nạt&nbsp;(Nguyễn Thế Ho&agrave;ng Linh),&nbsp;Những c&aacute;nh buồm&nbsp;(Ho&agrave;ng Trung Th&ocirc;ng)</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c b&agrave;i thơ thuộc thể 5 chữ:&nbsp;Chuyện cổ t&iacute;ch về lo&agrave;i người&nbsp;(Xu&acirc;n Quỳnh),&nbsp;Bắt nạt&nbsp;(Nguyễn Thế Ho&agrave;ng Linh)</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">X&ocirc;i l&agrave; một m&oacute;n ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về hương vị của m&oacute;n ăn đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-233b6c57-7fff-5d55-ba28-34d7c115d8e9">X&ocirc;i l&agrave; một m&oacute;n ăn d&acirc;n d&atilde; quen thuộc của người d&acirc;n Việt Nam. X&ocirc;i được nấu từ hạt gạo nếp thơm lừng v&agrave; kết hợp c&aacute;c m&oacute;n ăn kh&aacute;c như lạc, gấc, ng&ocirc;,&hellip; để l&agrave;m n&ecirc;n những hương vị đặc trưng. Đối với em, m&oacute;n x&ocirc;i l&agrave; một m&oacute;n ăn gần gũi, d&acirc;n d&atilde; v&agrave; gợi nhiều thương nhớ v&igrave; m&oacute;n x&ocirc;i gắn liền với mỗi nh&agrave; trong những m&acirc;m cỗ gia đ&igrave;nh, l&agrave; m&oacute;n ăn quen thuộc của mỗi trẻ em trong suốt h&agrave;nh tr&igrave;nh lớn l&ecirc;n, x&ocirc;i c&ograve;n gắn b&oacute; với người n&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam v&agrave; để lại hương vị kh&oacute; qu&ecirc;n với m&ugrave;i thơm nồng n&agrave;n của gạo nếp. Đối với em, x&ocirc;i vừa l&agrave; m&oacute;n ăn ngon bổ dưỡng, vừa gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ ngọt ng&agrave;o v&agrave; ăm ắp t&igrave;nh thương</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo d&otilde;i số lượng tiếng trong mỗi d&ograve;ng, vần v&agrave; nhịp thơ</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p dir="ltr">- Số tiếng trong mỗi d&ograve;ng thơ: 5 tiếng.</p> <p dir="ltr">- Gieo vần: vần liền (chữ cuối của hai d&ograve;ng kế tiếp vần với nhau).</p> <p dir="ltr">VD:&nbsp;</p> <p dir="ltr"><em>Mẹ ở đ&acirc;u chiều nay</em></p> <p dir="ltr"><em>Nhặt l&aacute; về đun&nbsp;bếp</em></p> <p dir="ltr"><em>Phải mẹ thổi cơm&nbsp;nếp</em></p> <p dir="ltr"><em>M&agrave; thơm suốt đường con.</em></p> <p dir="ltr">=&gt; Chữ cuối của c&acirc;u thơ thứ hai vần với chữ cuối của c&acirc;u thơ thứ ba.</p> <p dir="ltr">- Nhịp thơ: nhịp 2/3; 1/4; 3/2 t&ugrave;y theo từng c&acirc;u</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&igrave;nh dung h&igrave;nh ảnh người mẹ trong k&iacute; ức của người con</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4365e9f6-7fff-ab47-efaa-8de50446c82e">Trong k&iacute; ức của người con, người mẹ hiện l&ecirc;n với h&igrave;nh ảnh hiền từ, đảm đang, thương con với h&agrave;nh động nhặt l&aacute; về đun bếp để thổi nồi x&ocirc;i thơm lừng cho con ăn</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-b4287e15-7fff-15cb-8d85-a7c775839d11">Số tiếng trong một d&ograve;ng, c&aacute;ch gieo vần, ngắt nhịp v&agrave; chia khổ của b&agrave;i thơ <em>Gặp l&aacute; cơm nếp</em> c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c so với b&agrave;i thơ <em>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</em>?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top"> <p align="center"><strong>Ti&ecirc;u ch&iacute;</strong></p> </td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>Gặp l&aacute; cơm nếp</strong></p> </td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</strong></p> </td> </tr> <tr> <td> <p><strong>Số tiếng</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>5 tiếng</p> </td> <td valign="top"> <p>4 tiếng</p> </td> </tr> <tr> <td> <p><strong>C&aacute;ch gieo vần</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>vần ch&acirc;n</p> </td> <td valign="top"> <p>vần ch&acirc;n</p> </td> </tr> <tr> <td> <p><strong>Nhịp thơ</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>Linh hoạt, bi&ecirc;́n t&acirc;́u tr&ecirc;n n&ecirc;̀n nhịp 2/2</p> </td> <td valign="top"> <p>Linh hoạt, bi&ecirc;́n t&acirc;́u tr&ecirc;n n&ecirc;̀n nhịp 2/3</p> </td> </tr> <tr> <td> <p><strong>Chia kh&ocirc;̉</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>4 kh&ocirc;̉, trong đó có 1 kh&ocirc;̉ đặc bi&ecirc;̣t</p> </td> <td valign="top"> <p>9 kh&ocirc;̉, trong đó có 2 kh&ocirc;̉ đặc bi&ecirc;̣t</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 44 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&atilde;y n&ecirc;u nhận x&eacute;t về ho&agrave;n cảnh đ&atilde; gợi nhắc người con nhớ về mẹ của m&igrave;nh. Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hi&ecirc;̣n l&ecirc;n như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh đ&atilde; gợi nhắc người con nhớ về mẹ:&nbsp;Tr&ecirc;n đường hành qu&acirc;n ra tr&acirc;̣n, anh gặp lá cơm n&ecirc;́p &ndash; m&ocirc;̣t loài c&acirc;y nhỏ, mọc hoang, có hương thơm gi&ocirc;́ng cơm n&ecirc;́p n&ecirc;n được đặt t&ecirc;n là lá cơm n&ecirc;́p. Chính hương vị của lá cơm n&ecirc;́p đã gợi anh nhớ làn khói x&ocirc;i bay ngang t&acirc;̀m mắt, thèm bát x&ocirc;i mùa gặt có hương thơm lạ lùng, từ đó nhớ đ&ecirc;́n hình ảnh th&acirc;n thương của người mẹ b&ecirc;n b&ecirc;́p lửa đang n&acirc;́u x&ocirc;i =&gt; Nh&acirc;̣n xét: Hoàn cảnh đặc bi&ecirc;̣t mà người lính trải qua trong những năm chi&ecirc;́n tranh. Th&ocirc;ng qua hoàn cảnh đó, người đọc nh&acirc;̣n th&acirc;́y ở anh sự tinh t&ecirc;́ trong cảm nh&acirc;̣n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, th&ecirc;́ giới tình cảm phong phú và ý thức trách nhi&ecirc;̣m lớn lao với gia đình, qu&ecirc; hương, đ&acirc;́t nước</p> <p dir="ltr">- H&igrave;nh ảnh người mẹ trong k&iacute; ức con: h&igrave;nh ảnh hiền từ, đảm đang, chịu thương chịu kh&oacute;, giản dị, m&ocirc;̣c mạc, ch&acirc;́t phác, r&acirc;́t y&ecirc;u thương con với h&agrave;nh động nhặt l&aacute; về đun bếp để thổi nồi x&ocirc;i thơm lừng cho con ăn</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 44 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c g&igrave;? V&igrave; sao những t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c ấy lại c&ugrave;ng tr&agrave;o d&acirc;ng trong t&acirc;m hồn người con khi &ldquo;gặp l&aacute; cơm nếp&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Trong khổ 3, người con đ&atilde; d&agrave;nh những t&igrave;nh cảm nhớ thương v&agrave; k&iacute;nh y&ecirc;u dạt d&agrave;o d&agrave;nh cho mẹ v&agrave; đất nước thể hiện qua c&aacute;c c&acirc;u thơ &ldquo;Con qu&ecirc;n l&agrave;m sao được&hellip; Chia đều nỗi nhớ thương&rdquo;. Đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của người con d&agrave;nh cho cội nguồn, cho d&acirc;n tộc, cho người mẹ k&iacute;nh y&ecirc;u đ&atilde; sinh ra v&agrave; y&ecirc;u thương m&igrave;nh.</p> <p dir="ltr">- Những t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c ấy c&ugrave;ng tr&agrave;o d&acirc;ng trong t&acirc;m hồn người con khi &ldquo;gặp l&aacute; cơm nếp&rdquo; v&igrave; đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; mùi vị của qu&ecirc; hương anh. Người l&iacute;nh ấy biết tới hương vị của x&ocirc;i nếp từ những ng&agrave;y thơ b&eacute;, khi được mẹ nấu cho v&agrave; thưởng thức tr&ecirc;n ch&iacute;nh miền qu&ecirc; y&ecirc;u dấu của m&igrave;nh. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy m&ugrave;i x&ocirc;i đ&atilde; mang đậm dấu ấn của t&igrave;nh mẹ, của qu&ecirc; hương để rồi sau n&agrave;y khi đi đ&acirc;u về đ&acirc;u, t&igrave;nh cờ ngửi thấy hương vị quen thuộc ấy, anh cũng nhớ tới qu&ecirc; hương v&agrave; người mẹ k&iacute;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 44 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em cảm nhận như thế n&agrave;o về h&igrave;nh ảnh người con trong b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-dd8b2d39-7fff-cd74-f05f-f117aca8ec35">Người con trong b&agrave;i thơ kh&ocirc;ng trực tiếp xuất hiện m&agrave; chỉ xuất hiện gi&aacute;n tiếp qua những cảm x&uacute;c thể hiện trong b&agrave;i. Từ đ&oacute;, ta c&oacute; thể h&igrave;nh dung chủ thể trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ l&agrave; một người l&iacute;nh xa nh&agrave; nhiều năm v&agrave; c&oacute; những t&igrave;nh cảm s&acirc;u sắc d&agrave;nh cho mẹ cũng như qu&ecirc; hương, đất nước. Anh l&agrave; một người con gi&agrave;u t&igrave;nh cảm, c&oacute; hiếu khi nhớ thương về mẹ với những điều b&igrave;nh dị v&agrave; kh&ocirc;ng qu&ecirc;n được những m&oacute;n ăn quen thuộc m&agrave; mẹ đ&atilde; d&agrave;nh trọn t&igrave;nh cảm để nấu cho anh. Người l&iacute;nh ấy đồng thời cũng l&agrave; người con y&ecirc;u nước, khi trong long anh lu&ocirc;n dạt d&agrave;o t&igrave;nh cảm với l&agrave;ng qu&ecirc;, d&acirc;n tộc</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 44 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, thể thơ năm chữ c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; trong việc thể hiện cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thể thơ 5 chữ m&ocirc;̃i dòng năm ti&ecirc;́ng; nhịp 3/2, 2/3 linh hoạt, sử dụng v&acirc;̀n ch&acirc;n&hellip;</p> <p>=&gt;&nbsp;Bài thơ ngắn, toàn bà chỉ có b&ocirc;́n kh&ocirc;̉, t&ocirc;̉ng c&ocirc;̣ng mười b&ocirc;́n dòng, trong đó ba kh&ocirc;̉ đ&acirc;̀u m&ocirc;̃i kh&ocirc;̉ b&ocirc;́n dòng, kh&ocirc;̉ cu&ocirc;́i chỉ có hai dòng. M&ocirc;̃i dòng năm ti&ecirc;́ng được ngắt nhịp linh hoạt với v&acirc;́n ch&acirc;n bi&ecirc;́n hóa. Những đặc đi&ecirc;̉m hình thức đó đã góp ph&acirc;̀n th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n m&ocirc;̣t cách hàm súc tình cảm, t&acirc;́m lòng của người con đ&ocirc;́i với qu&ecirc; hương, đ&acirc;́t nước và mẹ của mình. Những dòng thơ ngắn gọn, kh&ocirc;ng di&ecirc;̃n tả chi ti&ecirc;́t, cụ th&ecirc;̉ mà chỉ khơi ngợi t&acirc;m tình của người con nhưng người đọc v&acirc;̃n có th&ecirc;̉ cảm nh&acirc;̣n được tình cảm s&acirc;u nặng của anh dành cho qu&ecirc; hương và mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc&nbsp;</strong><strong>(trang 44 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-0db6aac6-7fff-4625-bdf8-779130c1a250">Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 c&acirc;u) n&ecirc;u cảm nghĩ về tình cảm của người con đ&ocirc;́i với mẹ trong b&agrave;i thơ <em>Gặp l&aacute; cơm nếp</em>.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-3e4275b5-7fff-62ff-55f3-1a171f9cc8ba">Đi hết cuộc đời d&agrave;i rộng n&agrave;y, ch&uacute;ng ta cũng kh&ocirc;ng thể hiểu được hết c&ocirc;ng lao của mẹ cha. Bởi vậy, đ&atilde; c&oacute; biết bao s&aacute;ng t&aacute;c ra đời để ca ngợi c&ocirc;ng ơn trời bể ấy. T&aacute;c giả Thanh Thảo cũng viết về đề t&agrave;i ấy, ngắn gọn nhưng đầy cảm x&uacute;c trong b&agrave;i thơ&nbsp;Gặp l&aacute; cơm nếp. B&agrave;i thơ đ&atilde; ghi lại cảm x&uacute;c của người con t&igrave;nh cờ nghĩ đến hương vị của m&ugrave;i x&ocirc;i v&agrave; nhớ về mẹ. T&aacute;c giả đ&atilde; xa nh&agrave; nhiều năm, th&egrave;m một b&aacute;t x&ocirc;i nếp m&ugrave;a gặt v&agrave; nhớ về mẹ c&ugrave;ng những hương vị y&ecirc;u dấu của l&agrave;ng qu&ecirc;. Trong t&acirc;m hồn c&aacute;c anh, người mẹ l&agrave; h&igrave;nh ảnh lớn lao nhất, đẹp đẽ nhất của qu&ecirc; hương. Với người l&iacute;nh, mẹ l&agrave; suối nguồn của y&ecirc;u thương, l&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng diệu k&igrave; d&otilde;i theo con suốt cuộc đời. C&acirc;u thơ&nbsp;"Mẹ gi&agrave; v&agrave; đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương"&nbsp;như cảm x&uacute;c &ograve;a kh&oacute;c trong l&ograve;ng nh&acirc;n vật khi nghĩ về người mẹ tảo tần v&agrave; đất nước b&igrave;nh dị. Mẹ đ&atilde; chịu một đời lam lũ, hi sinh để d&agrave;nh cho con những điều đẹp đẽ nhất. Những c&acirc;u thơ giản dị, ngắn gọn m&agrave; vời vợi nỗi nhớ thương. B&agrave;i thơ "Gặp l&aacute; cơm nếp" được viết l&ecirc;n từ nỗi nhớ, t&igrave;nh y&ecirc;u m&agrave; nh&agrave; thơ d&agrave;nh cho mẹ. B&agrave;i thơ đ&atilde; để lại nhiều cảm x&uacute;c trong l&ograve;ng độc giả</span></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài