1. Đồng dao mùa xuân
Soạn bài Đồng dao mùa xuân SGK Ngữ văn 7 tập 1 KNTT chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Bài thơ vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ người lính, dưới góc nhìn chi&ecirc;m nghi&ecirc;̣m của m&ocirc;̣t con người thời bình. Đó là những người lính h&ocirc;̀n nhi&ecirc;n, tinh nghịch, chưa m&ocirc;̣t l&acirc;̀n y&ecirc;u, còn m&ecirc; thả di&ecirc;̀n nhưng chính họ đã hi sinh tu&ocirc;̉i xu&acirc;n, máu xương của mình cho đ&acirc;́t nước.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Khi nghe n&oacute;i đến cụm từ <em>thơ bốn chữ</em>, &yacute; nghĩ đầu ti&ecirc;n xuất hiện trong t&acirc;m tr&iacute; em l&agrave; g&igrave;? Em biết những b&agrave;i thơ bốn chữ n&agrave;o? H&atilde;y chia sẻ cảm x&uacute;c của em về một b&agrave;i thơ bốn chữ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Khi nghe n&oacute;i đến cụm từ thơ bốn chữ, em nghĩ ngay đến những b&agrave;i thơ l&agrave;m theo thể 4 chữ, ngắn gọn v&agrave; gi&agrave;u &yacute; nghĩa.</p> <p dir="ltr">- Em c&ograve;n nhớ một số b&agrave;i thơ 4 chữ m&agrave; m&igrave;nh đ&atilde; học:</p> <p dir="ltr">+ Đ&ocirc;i que đan (Lớp 4)</p> <p dir="ltr">+ Sắc m&agrave;u em y&ecirc;u (Lớp 5)</p> <p dir="ltr">- Em rất ấn tượng với b&agrave;i thơ &ldquo;Sắc m&agrave;u em y&ecirc;u&rdquo;. B&agrave;i thơ đ&atilde; mở ra trước mắt em những h&igrave;nh ảnh đẹp đẽ của qu&ecirc; hương, đất nước, con người, bồi đắp th&ecirc;m cho em t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương v&agrave; khiến em nhớ m&atilde;i.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 40&nbsp; &nbsp;SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chia sẻ cảm nhận của em về hình ảnh anh b&ocirc;̣ đ&ocirc;̣i Cụ H&ocirc;̀</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-7fe3b967-7fff-a690-a0d5-581c0d8447bd">Qu&ecirc; em ở tr&ecirc;n dải đất miền Trung đầy nắng gi&oacute; v&agrave; thi&ecirc;n tai. Dường như năm n&agrave;o v&agrave;o m&ugrave;a thu, em cũng được gặp c&aacute;c anh bộ đội trở về l&agrave;ng qu&ecirc; em phụ gi&uacute;p, hỗ trợ người d&acirc;n chống b&atilde;o v&agrave; kh&ocirc;i phục những thiệt hại của thi&ecirc;n tai. Những anh bộ đội xuất hiện với nụ cười r&aacute;m nắng, th&acirc;n h&igrave;nh khỏe mạnh v&agrave; mang t&aacute;c phong nghi&ecirc;m trang của người l&iacute;nh cụ Hồ. H&igrave;nh ảnh anh bộ đội đ&atilde; khiến em cảm thấy y&ecirc;u hơn đất nước nhỏ b&eacute; của m&igrave;nh v&agrave; cũng tr&acirc;n trọng biết bao t&igrave;nh qu&acirc;n nh&acirc;n trong gian kh&oacute;, hiểm nguy.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Số tiếng trong mỗi d&ograve;ng thơ, vần thơ, nhịp thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Số tiếng trong mỗi d&ograve;ng thơ: 4 tiếng.</p> <p dir="ltr">- Gieo vần: vần c&aacute;ch (chữ cuối của d&ograve;ng chẵn vần với nhau).</p> <p dir="ltr">VD:&nbsp;</p> <p dir="ltr">C&oacute; một người l&iacute;nh</p> <p dir="ltr">Chưa một lần <strong>y&ecirc;u</strong></p> <p dir="ltr">C&agrave; ph&ecirc; chưa uống</p> <p dir="ltr">C&ograve;n m&ecirc; thả <strong>diều</strong></p> <p dir="ltr">=&gt; Chữ cuối của c&acirc;u thơ thứ hai vần với chữ cuối của c&acirc;u thơ thứ tư.</p> <p dir="ltr">- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 t&ugrave;y theo từng c&acirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&igrave;nh dung h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh trong &ldquo;những năm m&aacute;u lửa&rdquo;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-f6200849-7fff-f2dd-225a-e9344ae7558c">Người l&iacute;nh trong &ldquo;những năm m&aacute;u lửa&rdquo; l&agrave; những anh h&ugrave;ng c&ograve;n trẻ, mạnh mẽ, y&ecirc;u nước, thương d&acirc;n, chưa một lần y&ecirc;u, &ldquo;chưa từng h&ograve; hẹn&rdquo; nhưng đ&atilde; quyết ra đi hi sinh bản th&acirc;n m&igrave;nh cho độc lập của d&acirc;n tộc.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&igrave;nh dung h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh ở lại nơi chiến trường xưa trong tưởng tượng của t&aacute;c giả.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-b042b99b-7fff-62d4-ed3e-9f530acb8e41">Người l&iacute;nh đ&atilde; ở lại m&atilde;i nơi chiến trường, h&oacute;a th&agrave;nh &ldquo;ngọn lửa&rdquo; để m&atilde;i s&aacute;ng nơi n&uacute;i rừng hoang vu. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh trẻ, đầy nhiệt huyết, đầy t&igrave;nh y&ecirc;u thương đối với d&acirc;n tộc. Anh vẫn lặng lẽ, ngồi lại một m&igrave;nh, gửi tuổi xu&acirc;n b&ecirc;n m&agrave;u hoa đại ng&agrave;n theo những chặng đường đi l&ecirc;n của đất nước.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">C&aacute;ch chia khổ của b&agrave;i thơ c&oacute; g&igrave; đặc biệt? H&atilde;y n&ecirc;u tác dụng của c&aacute;ch chia đ&oacute;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">C&aacute;ch chia khổ của b&agrave;i thơ đặc biệt ở chỗ:</p> <p dir="ltr">- Bài thơ được thành chín kh&ocirc;̉. H&acirc;̀u h&ecirc;́t các kh&ocirc;̉ đ&ecirc;̀u có b&ocirc;́n dòng tuy nhi&ecirc;n có hai kh&ocirc;̉ khác bi&ecirc;̣t với các kh&ocirc;̉ còn lại</p> <p dir="ltr">- C&aacute;ch chia n&agrave;y ph&ugrave; hợp với nội dung v&agrave; &yacute; nghĩa b&agrave;i thơ. Khổ thơ đầu ti&ecirc;n k&ecirc;̉ lại sự ki&ecirc;̣n người lính l&ecirc;n đường ra chi&ecirc;́n trường, g&ocirc;̀m ba dòng thơ, tạo n&ecirc;n m&ocirc;̣t sự lửng lơ, khi&ecirc;́n người đọc có t&acirc;m trạng chờ đợi được đọc c&acirc;u chuy&ecirc;̣n ti&ecirc;́p theo v&ecirc;̀ anh... Khổ thơ thứ hai chỉ c&oacute; hai c&acirc;u lắng đọng như một nốt trầm khi k&ecirc;̉ v&ecirc;̀ sự ra đi của người lính. Điều n&agrave;y để lại những dư &acirc;m vang vọng trong l&ograve;ng người đọc v&agrave; gợi l&ecirc;n nhiều suy ngẫm. Những khổ thơ tiếp theo t&aacute;i hiện đầy đủ những khoảnh khắc, kh&iacute;a cạnh trong t&acirc;m hồn người l&iacute;nh nơi chiến trận</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u nhận x&eacute;t của em về số tiếng trong mỗi d&ograve;ng v&agrave; c&aacute;ch gieo vần, ngắt nhịp của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Số tiếng: mỗi d&ograve;ng c&oacute; 4 tiếng.</p> <p dir="ltr">- C&aacute;ch gieo vần: vần ch&acirc;n&nbsp;</p> <p dir="ltr">VD:&nbsp;</p> <p dir="ltr">"Có m&ocirc;̣t người <strong>lính</strong></p> <p dir="ltr">Đi vào núi xanh</p> <p dir="ltr">Những năm máu <strong>lửa</strong></p> <p dir="ltr">&nbsp;</p> <p dir="ltr">M&ocirc;̣t ngày hòa <strong>bình</strong></p> <p dir="ltr">Anh kh&ocirc;ng v&ecirc;̀ <strong>nữa</strong>"</p> <p dir="ltr">- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 t&ugrave;y theo từng c&acirc;u</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đọc b&agrave;i thơ, ta như được nghe một c&acirc;u chuyện về cuộc đời người l&iacute;nh. Em h&igrave;nh dung c&acirc;u chuyện đ&oacute; như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-c5617838-7fff-7ea4-ef2a-6cca79c78813">H&igrave;nh dung c&acirc;u chuyện: B&agrave;i thơ l&agrave; c&acirc;u chuyện kể về cuộc đời người l&iacute;nh từ l&uacute;c v&agrave;o chiến trường cho đến khi hi sinh. Người l&iacute;nh ấy tham gia chiến đấu v&agrave;o những năm đất nước đang s&ocirc;i sục những cuộc chiến. Khi h&ograve;a b&igrave;nh trở lại tr&ecirc;n đất nước th&acirc;n y&ecirc;u, anh lại kh&ocirc;ng thể n&agrave;o trở về qu&ecirc; hương được nữa. Người l&iacute;nh ấy chưa từng hẹn h&ograve;, chưa từng biết y&ecirc;u, tuổi trẻ của anh d&agrave;nh trọn cho đất nước, cho chiến trường. Anh đ&atilde; anh dũng hi sinh trong một trận đ&aacute;nh. Nhiều năm tr&ocirc;i qua, anh vẫn kh&ocirc;ng trở về, chỉ c&oacute; nụ cười hiền l&agrave;nh, những khoảnh khắc đẹp đẽ của anh nơi Trường Sơn l&agrave; c&ograve;n m&atilde;i trong l&ograve;ng mọi người</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">H&atilde;y t&igrave;m những chi tiết khắc hoạ h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh. Qua các chi ti&ecirc;́t đó, h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh hiện l&ecirc;n với những đặc điểm g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Chi tiết khắc họa người l&iacute;nh:&nbsp;</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/01112022/hinh-anh-nduoi-linh-c0vK4j.png" /></p> <p dir="ltr">- H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh hiện l&ecirc;n với c&aacute;c đặc điểm:</p> <p dir="ltr">+ Tu&ocirc;̉i đời còn r&acirc;́t trẻ</p> <p dir="ltr">+ Hồn nhi&ecirc;n, trong s&aacute;ng: chưa từng y&ecirc;u, c&ograve;n m&ecirc; thả diều.</p> <p dir="ltr">+ Hiền l&agrave;nh, nh&acirc;n hậu: c&aacute;i cười hiền l&agrave;nh.</p> <p dir="ltr">+ Anh h&ugrave;ng, sống l&iacute; tưởng, y&ecirc;u nước: h&igrave;nh ảnh &ldquo;mắt trong&rdquo;, &ldquo;vai đầy n&uacute;i non&rdquo; thể hiện l&ograve;ng quyết t&acirc;m, phẩm chất anh h&ugrave;ng v&agrave; l&iacute; tưởng sống v&igrave; đất nước, v&igrave; qu&ecirc; hương của người l&iacute;nh</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u cảm nhận của em về t&igrave;nh cảm của đồng đội và nh&acirc;n d&acirc;n d&agrave;nh cho những người l&iacute;nh đ&atilde; hi sinh được thể hiện trong b&agrave;i thơ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- T&igrave;nh cảm đồng đội: văn bản thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u thương của người l&iacute;nh d&agrave;nh cho đồng đội của m&igrave;nh thể hiện qua c&aacute;c c&acirc;u thơ &ldquo;Anh th&agrave;nh ngọn lửa/ Bạn b&egrave; mang theo&rdquo;. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; sự đ&ugrave;m bọc, gắn b&oacute; của những người l&iacute;nh b&ecirc;n nhau giữa mưa bom, lửa đạn. L&agrave; sự sẻ chia khi c&ugrave;ng s&aacute;t c&aacute;nh chiến đấu, l&agrave; sự tiếc nuối, b&acirc;ng khu&acirc;ng v&agrave; vẫn d&otilde;i theo bạn b&egrave; khi lỡ hi sinh, tử trận. Đ&oacute; l&agrave; những t&igrave;nh cảm cao đẹp của người l&iacute;nh cụ Hồ trong chiến đấu.</p> <p dir="ltr">- T&igrave;nh cảm của nh&acirc;n d&acirc;n d&agrave;nh cho người l&iacute;nh được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n qua đoạn thơ: "Dài bao thương nhớ/ Mùa xu&acirc;n nh&acirc;n gain". Có th&ecirc;̉ hi&ecirc;u đ&acirc;y là n&ocirc;̃i nhớ thương những mùa xu&acirc;n nh&acirc;n gian tươi đẹp của người lính đã hi sinh. Cũng có th&ecirc;̉ hi&ecirc;̉u là n&ocirc;̃i nhớ thương những người con anh hùng dài theo năm tháng của nh&acirc;n gian</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4a8f04cc-7fff-445e-c0dd-17282f81137d">Theo em, t&ecirc;n b&agrave;i thơ <em>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</em> c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Đồng dao: l&agrave; thơ ca d&acirc;n gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam d&ugrave;ng để h&aacute;t khi đi l&agrave;m đồng, l&agrave;m ruộng.</p> <p dir="ltr">- M&ugrave;a xu&acirc;n: l&agrave; m&ugrave;a đầu ti&ecirc;n của năm, gợi l&ecirc;n những cảm nhận tươi đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, vạn vật v&agrave; gợi l&ecirc;n sức sống m&atilde;nh liệt của con người, vạn vật khi v&agrave;o xu&acirc;n.</p> <p dir="ltr">- Nhan đề &ldquo;Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa: khúc hát đ&ocirc;̀ng dao v&ecirc;̀ tu&ocirc;̉i thanh xu&acirc;n của nười lính, v&ecirc;̀ sự b&acirc;́t tử của hình ảnh người lính trẻ.&nbsp;Hình ảnh các anh còn s&ocirc;́ng mãi trong trái tim nh&acirc;n d&acirc;n như mùa xu&acirc;n trường t&ocirc;̀n cùng vũ trụ. Qua đó, nhà thơ ca ngợi những người anh hùng trẻ tu&ocirc;̉i, bày tỏ sự ghi nhớ, bi&ecirc;́t ơn sự hi sinh của các anh. Tác giả sử dụng hình thức của đ&ocirc;̀ng dao đ&ecirc;̉ lưu truy&ecirc;̀n mãi trong những th&ecirc;́ h&ecirc;̣ sau lời ngợi ca, lòng bi&ecirc;́t ơn những người lính trẻ đã d&acirc;ng hi&ecirc;́n mùa xu&acirc;n cu&ocirc;̣c đời mình k&ecirc;́t thành những mùa xu&acirc;n vĩnh cửu cho d&acirc;n t&ocirc;̣c, đ&acirc;́t nước.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 41 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-776fb81f-7fff-9bea-0735-896ebe7e2416">Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 c&acirc;u) n&ecirc;u cảm nghĩ của em về hình ảnh người l&iacute;nh trong b&agrave;i thơ</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-0f2025bc-7fff-b2a4-649c-4687dc2d9126">H&igrave;nh tượng người l&iacute;nh Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh nguồn cảm hứng b&acirc;́t t&acirc;̣n cho các sáng tác thi ca nhạc họa. Nguyễn Khoa Điềm cũng đưa h&igrave;nh tượng ấy v&agrave;o trong thơ của m&igrave;nh một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n v&agrave; đầy cảm x&uacute;c với b&agrave;i thơ: &ldquo;Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n&rdquo;. B&agrave;i thơ viết về người l&iacute;nh, dưới g&oacute;c nh&igrave;n chi&ecirc;m nghiệm của một con người thời b&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; những người l&iacute;nh hồn nhi&ecirc;n, tinh nghịch, chưa một lần y&ecirc;u, c&ograve;n m&ecirc; thả diều nhưng ch&iacute;nh họ đ&atilde; hi sinh tuổi xu&acirc;n, m&aacute;u xương của m&igrave;nh cho Đất Nước. Họ đ&atilde; nằm lại m&atilde;i nơi chiến trường để đất nước được vẹn tr&ograve;n, để nh&acirc;n d&acirc;n được độc lập. Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, d&ugrave; họ m&atilde;i m&atilde;i gửi th&acirc;n x&aacute;c nơi rừng Trường Sơn xa x&ocirc;i nhưng anh linh của họ th&igrave; c&ograve;n m&atilde;i. Bởi ch&iacute;nh họ đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n m&ugrave;a xu&acirc;n vĩnh hằng của đất nước h&ocirc;m nay</span></p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài