8. Củng cố, mở rộng bài 5
Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 5 Ngữ Văn 7 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 126, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Kẻ bảng vào vở theo m&acirc;̃u và đi&ecirc;̀n các th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ hai văn bản <em>Tháng Gi&ecirc;ng, mơ v&ecirc;̀ trăng non rét ngọt</em> và <em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em>:</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p align="center"><em>Tháng Gi&ecirc;ng, mơ v&ecirc;̀ trăng non rét ngọt</em></p> </td> <td valign="top" width="196"> <p align="center"><em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="196"> <p>Th&ecirc;̉ loại</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="196"> <p>Những hình ảnh n&ocirc;̉i b&acirc;̣t</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="196"> <p>Đặc đi&ecirc;̉m lời văn</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="196"> <p>Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="196"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="111"> <p align="center"><strong>&nbsp;</strong></p> </td> <td valign="top" width="283"> <p align="center"><strong>Th&aacute;ng Gi&ecirc;ng, mơ về trăng non r&eacute;t ngọt</strong></p> </td> <td valign="top" width="244"> <p align="center"><strong>Chuyện cơm hến</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="111"> <p>Thể loại</p> </td> <td valign="top" width="283"> <p>t&ugrave;y b&uacute;t</p> </td> <td valign="top" width="244"> <p>Tản văn</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="111"> <p>Những h&igrave;nh ảnh nổi bật</p> </td> <td valign="top" width="283"> <p>* H&igrave;nh ảnh về xu&acirc;n Hà N&ocirc;̣i đầu th&aacute;ng Gi&ecirc;ng: C&oacute; mưa ri&ecirc;u ri&ecirc;u, gi&oacute; l&agrave;nh lạnh, c&oacute; tiếng nhạn k&ecirc;u trong đ&ecirc;m xanh, c&oacute; tiếng trống ch&egrave;o vọng lại từ những th&ocirc;n x&oacute;m xa xa, c&oacute; c&acirc;u h&aacute;t hu&ecirc; t&igrave;nh của c&ocirc; g&aacute;i đẹp như thơ mộng,&hellip;</p> <p>* Sau rằm th&aacute;ng Gi&ecirc;ng: Đ&agrave;o hơi phai nhưng nhụy vẫn c&ograve;n phong, cỏ kh&ocirc;ng c&ograve;n m&aacute;t xanh nhưng để lại một m&ugrave;i hương man m&aacute;c, mưa xu&acirc;n thay thế cho mưa ph&ugrave;n khi trời đ&atilde; hết nồm,&hellip;.</p> <p>* Kh&ocirc;ng gian gia đ&igrave;nh: Nhang trầm, đ&egrave;n nến, nhất l&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; gia đ&igrave;nh đo&agrave;n tụ &ecirc;m đềm, tr&ecirc;n k&iacute;nh dưới nhường trước</p> <p>* Những chi tiết bộc lộ t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả:</p> <p>- &ldquo;T&ocirc;i s&ocirc;ng xanh, n&uacute;i t&iacute;m; t&ocirc;i y&ecirc;u đ&ocirc;i m&agrave;y ai như trăng mới in ngần&hellip;.&rdquo;</p> <p>- Li&ecirc;n tưởng th&uacute; vị:&nbsp; &ldquo;Nhựa sống trong người căng l&ecirc;n như m&aacute;u cũng căng l&ecirc;n trong lộc của lo&agrave;i nai, như mầm non của c&acirc;y cối, nằm im m&atilde;i kh&ocirc;ng chịu được, phải trỗi ra th&agrave;nh c&aacute;c l&aacute; nhỏ l&iacute; t&iacute; giơ tay vẫy những cặp uy&ecirc;n ương đứng cạnh&rdquo;.</p> </td> <td valign="top" width="244"> <p>- Giới thiệu về th&oacute;i quen ăn cay của người d&acirc;n xứ Huế</p> <p>- M&oacute;n ăn: cơm hến &ndash; đặc trưng của xứ Huế:</p> <p>+ Về cơm: cơm nguội</p> <p>+ Hến: x&agrave;o k&egrave;m theo b&uacute;n t&agrave;u (miến), măng kh&ocirc; v&agrave; thịt heo th&aacute;i chỉ.</p> <p>+ Sau sống: l&agrave;m bằng ch&acirc;n chuối hoặc bắp chuối x&aacute;t mỏng như sợi tơ, trộn lẫn với bạc h&agrave;, khế v&agrave; rau thơm th&aacute;i nhỏ, gi&aacute; trần, c&oacute; khi được th&ecirc;m những c&aacute;nh b&ocirc;ng vạn thọ v&agrave;ng.</p> <p>- T&aacute;c giả khẳng định gi&aacute; trị tinh thần của m&oacute;n ăn với văn h&oacute;a của qu&ecirc; hương: &ldquo;một m&oacute;n ăn đặc sản cũng giống như l&agrave; một di t&iacute;ch văn h&oacute;a&rdquo;</p> <p>- H&igrave;nh ảnh chị b&aacute;n h&agrave;ng c&ugrave;ng g&aacute;nh cơm hến v&agrave; bếp lửa</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="111"> <p>Đặc điểm lời văn</p> </td> <td valign="top" width="283"> <p>- T&acirc;m t&igrave;nh, như đang tr&ograve; chuyện với bạn đọc.</p> <p>- Uyển chuyển, linh hoạt, đầy s&aacute;ng tạo</p> <p>- C&oacute; sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất thơ v&agrave; chất trần thuật, tạo cảm gi&aacute;c mềm mại.</p> </td> <td valign="top" width="244"> <p>- Lời văn ngắn gọn đ&atilde; khắc họa được những đặc điểm của m&oacute;n ăn.</p> <p>- T&acirc;m t&igrave;nh, như đang tr&ograve; chuyện với bạn đọc.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="111"> <p>Cảm x&uacute;c, suy nghĩ của t&aacute;c giả</p> </td> <td valign="top" width="283"> <p>T&aacute;c giả bộc lộ t&igrave;nh cảm tha thiết của bản th&acirc;n với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất trời l&uacute;c xu&acirc;n sang, th&aacute;ng Gi&ecirc;ng đến v&agrave; qua đi. Qua đ&oacute; ta c&oacute; thể thấy được t&acirc;m hồn tinh tế, t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&atilde;nh liệt của nh&agrave; thơ.</p> </td> <td valign="top" width="244"> <p>T&aacute;c giả rất tr&acirc;n trọng v&agrave; tự h&agrave;o về m&oacute;n ăn qu&ecirc; hương, n&oacute; như một di sản văn h&oacute;a phi vật thể cần được bảo tồn. T&aacute;c giả muốn giữ nguy&ecirc;n những n&eacute;t đẹp xưa cũ v&agrave; gh&eacute;t sự cải bi&ecirc;n mang t&iacute;nh &ldquo;giả mạo&rdquo;. Đặc biệt l&agrave; t&aacute;c giả c&ograve;n ph&aacute;t hiện ra vẻ đẹp hương vị ri&ecirc;ng biệt v&agrave; gi&agrave;u &yacute; nghĩa của m&oacute;n ăn.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 126, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm đọc m&ocirc;̣t s&ocirc;́ tùy bút và tản văn vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ các đ&ecirc;̀ tài cảnh sắc, &acirc;̉m thực. Chọn trong s&ocirc;́ đó m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m mà em thích nh&acirc;́t và trả lời các c&acirc;u hỏi sau:</p> <p>a. Tác ph&acirc;̉m vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ vùng mi&ecirc;̀n hay món ăn cụ th&ecirc;̉ nào?</p> <p>b. Tác giả bi&ecirc;̉u l&ocirc;̣ tình cảm, cảm xúc gì?</p> <p>c. Những từ ngữ nào di&ecirc;̃n tả tình cảm, cảm xúc của tác giả làm em xúc đ&ocirc;̣ng?</p> <p>d. Em th&acirc;́y chi ti&ecirc;́t nào thú vị nh&acirc;́t?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Em thích tác ph&acirc;̉m t&ugrave;y b&uacute;t "<em>Người l&aacute;i đồ d&ocirc;ng Đ&agrave;"</em> của Nguyễn Tu&acirc;n:</p> <p>a, Viết về vẻ đẹp hung bạo v&agrave; trữ t&igrave;nh của con s&ocirc;ng Đ&agrave; của v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc.</p> <p>b, T&aacute;c giả biểu lộ sự tự h&agrave;o, tr&acirc;n trọng trước sự h&ugrave;ng vĩ của d&ograve;ng s&ocirc;ng cũng như l&agrave; sự cảm th&aacute;n trước vẻ đẹp trữ t&igrave;nh n&ecirc;n thơ m&agrave; &iacute;t người kh&aacute;m ph&aacute; ra được của n&oacute;.</p> <p>c, Những từ ngữ diễn tả t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c: &ldquo;kh&ocirc;ng ai nghĩ rằng c&aacute;i d&acirc;y thừng ngoằn ngh&egrave;o dưới ch&acirc;n m&igrave;nh kia lại ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;i con s&ocirc;ng hằng năm v&agrave; đời đời kiếp kiếp l&agrave;m m&igrave;nh l&agrave;m mẩy với con người T&acirc;y Bắc&rdquo;; &ldquo;nh&igrave;n d&ograve;ng s&ocirc;ng Đ&agrave; như một cố nh&acirc;n&rdquo;; &ldquo;H&ugrave;ng vĩ của S&ocirc;ng Đ&agrave;&rdquo;; &ldquo;T&ocirc;i sợ h&atilde;i m&agrave; nghĩ đến&rdquo;;&hellip;&hellip;</p> <p>d, Chi tiết th&uacute; vị: T&aacute;c giả tưởng tượng c&oacute; một anh quay phim c&oacute; thể v&agrave;o trong qu&atilde;ng s&ocirc;ng ấy để quay lại những thước phim để đời cho người xem thưởng thức.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 126, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm đọc m&ocirc;̣t s&ocirc;́ văn bản vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ những nét văn hóa truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng ở các vùng mi&ecirc;̀n tr&ecirc;n đ&acirc;́t nước Vi&ecirc;̣t nam hoặc nước ngoài</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Một số t&aacute;c phẩm:</p> <p>- M&ugrave;i của k&iacute; ức, Nguyễn Quang Thiều</p> <p>- Nửa v&ograve;ng tr&aacute;i đất uống một ly tr&agrave;, Di Li</p> <p>- Miếng ngon H&agrave; Nội, Vũ Bằng.</p> <p>- H&ocirc;̣i th&ocirc;̉i cơm thi ở Đ&ocirc;̀ng V&acirc;n</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài