9. Củng cố, mở rộng bài 2
Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2 SGK Ngữ văn 7 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 55, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span id="docs-internal-guid-0fb63af2-7fff-b678-c1bb-e4098e4f8461">Hãy kẻ bảng vào vở theo m&acirc;̃u sau và đi&ecirc;̀n th&ocirc;ng tin về đặc điểm của c&aacute;c b&agrave;i thơ Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n, Gặp l&aacute; cơm nếp.</span></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>B&agrave;i thơ</strong></p> </td> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </td> <td colspan="5"> <p align="center"><strong>Đặc điểm nghệ thuật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td> <p align="center"><strong>Thể thơ</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Vần</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Nhịp</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>H&igrave;nh ảnh</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Biện ph&aacute;p tu từ</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>B&agrave;i thơ</strong></p> </td> <td rowspan="2"> <p align="center"><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </td> <td colspan="5"> <p align="center"><strong>Đặc điểm nghệ thuật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td> <p align="center"><strong>Thể thơ</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Vần</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Nhịp</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>H&igrave;nh ảnh</strong></p> </td> <td> <p align="center"><strong>Biện ph&aacute;p tu từ</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p><em>Đồng dao m&ugrave;a xu&acirc;n</em></p> </td> <td valign="top"> <p>B&agrave;i thơ khắc họa h&igrave;nh ảnh đẹp đẽ của người l&iacute;nh đ&atilde; tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xu&acirc;n của m&igrave;nh cho đất nước, d&acirc;n tộc.</p> </td> <td valign="top"> <p>4 chữ</p> </td> <td valign="top"> <p>vần c&aacute;ch&nbsp;</p> </td> <td valign="top"> <p>2/2; 1/3.</p> </td> <td valign="top"> <p>Th&acirc;n quen, gần gũi, gợi l&ecirc;n nhiều li&ecirc;n tưởng, tưởng tượng về người l&iacute;nh trẻ.</p> </td> <td valign="top"> <p>N&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh, liệt k&ecirc;, điệp ngữ.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p><em>Gặp l&aacute; cơm nếp</em></p> </td> <td valign="top"> <p>Th&ocirc;ng qua h&igrave;nh ảnh nồi x&ocirc;i mới, b&agrave;i thơ thể hiện t&igrave;nh cảm s&acirc;u sắc của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho qu&ecirc; hương v&agrave; cho người mẹ k&iacute;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh.</p> </td> <td valign="top"> <p>5 chữ</p> </td> <td valign="top"> <p>Vần liền</p> </td> <td valign="top"> <p>2/3; 1/4; 3/2</p> </td> <td valign="top"> <p>Gần gũi, th&acirc;n thuộc, b&igrave;nh dị, gợi l&ecirc;n những t&igrave;nh cảm qu&ecirc; hương, gia đ&igrave;nh cao đẹp.</p> </td> <td valign="top"> <p>So s&aacute;nh, liệt k&ecirc;, điệp ngữ.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 55, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Nh&agrave; thơ Thế Lữ từng viết: &ldquo;Với N&agrave;ng Thơ, t&ocirc;i c&oacute; đ&agrave;n mu&ocirc;n điệu&rdquo; (C&acirc;y đàn mu&ocirc;n đi&ecirc;̣u). Qua những văn bản thơ được học trong bài này, theo em, người đọc có th&ecirc;̉ nghe được những đi&ecirc;̣u đàn nào của t&acirc;m h&ocirc;̀n con người?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Nhận định của Thế Lữ c&oacute; thể hiểu: thơ c&oacute; nhiều cung bậc, trạng th&aacute;i kh&aacute;c nhau, kh&ocirc;ng lặp lại, kh&ocirc;ng giống nhau v&agrave; cảm x&uacute;c th&igrave; bao la theo c&aacute;ch thể hiện của nh&agrave; thơ v&agrave; cũng theo c&aacute;ch hiểu của độc giả. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, mỗi b&agrave;i thơ sẽ c&oacute; những nội dung, nghệ thuật đặc sắc kh&aacute;c nhau</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài