8. Củng cố, mở rộng bài 1
Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 32, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr">Hãy kẻ bảng vào vở theo m&acirc;̃u sau và đi&ecirc;̀n n&ocirc;̣i dung phù hợp:</p> <p dir="ltr"><strong>Hướng dẫn chi tiết:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p><strong>STT</strong></p> </td> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p><strong>Đ&ecirc;̀ tài</strong></p> </td> <td style="text-align: center;" valign="top"> <p><strong>&Acirc;́n tượng chung v&ecirc;̀ văn bản</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>1</p> </td> <td valign="top"> <p>B&acirc;̀y chim chìa v&ocirc;i</p> </td> <td valign="top"> <p>Tu&ocirc;̉i thơ và thi&ecirc;n nhi&ecirc;n/ Hai đứa trẻ và b&acirc;̀y chim chìa v&ocirc;i</p> </td> <td valign="top"> <p>Sức s&ocirc;́ng kì di&ecirc;̣u của b&acirc;̀y chim chìa v&ocirc;i; t&acirc;m h&ocirc;̀n trong sáng, nh&acirc;n h&acirc;̣u của hai nh&acirc;n v&acirc;̣t M&ecirc;n và Mon</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>2</p> </td> <td valign="top"> <p>Đi l&acirc;́y m&acirc;̣t</p> </td> <td valign="top"> <p>Tu&ocirc;̉i thơ và thi&ecirc;n nhi&ecirc;n/ Đi l&acirc;́y m&acirc;̣t trong rừng U Minh</p> </td> <td valign="top"> <p>Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí &acirc;̉n của rừng U Minh và t&acirc;m h&ocirc;̀n trong sáng, tinh t&ecirc;́ của nh&acirc;n v&acirc;̣t An</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p>3</p> </td> <td valign="top"> <p>Ngàn sao làm vi&ecirc;̣c</p> </td> <td valign="top"> <p>Tu&ocirc;̉i thơ và thi&ecirc;n nhi&ecirc;n/ Vẻ đẹp của b&acirc;̀u trời đ&ecirc;m qua con mắt trẻ thơ</p> </td> <td valign="top"> <p>Khung cảnh b&acirc;̀u trời đem trong trẻo, r&ocirc;̣n rã, tươi vui và trí tưởng tượng h&ocirc;̀n nhi&ecirc;n, phong phú của trẻ thơ</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 32, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chủ đ&ecirc;̀ chung của ba văn bản đọc là <em>B&acirc;̀u trời tu&ocirc;̉i thơ</em>. Em thích chi ti&ecirc;́t hoặc nh&acirc;n v&acirc;̣t nào trong ba văn bản đó? Hãy cho bi&ecirc;́t trải nghi&ecirc;̣m nào của bản th&acirc;n giúp em hi&ecirc;̉u th&ecirc;m v&ecirc;̀ chi ti&ecirc;́t hoặc nh&acirc;n v&acirc;̣t.</p> <p><strong>Hướng dẫn chi tiết:</strong></p> <p dir="ltr">- Chủ đề chung của cả ba văn bản l&agrave; đều viết về v&agrave; hướng tới những đứa trẻ - mầm xanh tương lai của đất nước</p> <p dir="ltr">- Trong tất cả c&aacute;c nh&acirc;n vật qua c&aacute;c t&aacute;c phẩm của chủ đề Bầu trời tuổi thơ th&igrave; em c&oacute; ấn tượng nhất với cậu b&eacute; Mon. Sở dĩ em c&oacute; ấn tượng nhất với cậu b&eacute; l&agrave; bởi v&igrave; tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u động vật của cậu b&eacute;. Hơn nữa, trải nghiệm một lần cứu tổ chim cũng đ&atilde; khiến em hiểu được hơn t&acirc;m trạng v&agrave; t&igrave;nh cảm của cậu b&eacute; Mon d&agrave;nh cho những ch&uacute; chim ch&igrave;a v&ocirc;i. Đ&oacute; l&agrave; v&agrave;o một lần nghe tr&aacute;i c&acirc;y ngọt dần m&agrave; em đ&atilde; bước ra vườn. Đi qua c&acirc;y nh&atilde;n em đột nhi&ecirc;n thấy một tổ trứng chim đang sắp rơi xuống đất. &ldquo;Nếu rơi th&igrave; ch&uacute;ng sẽ vỡ mất&rdquo;, &ldquo;Nhưng cao thế n&agrave;y m&igrave;nh tr&egrave;o l&ecirc;n sao được đ&acirc;y?&rdquo; h&agrave;ng loạt những c&acirc;u hỏi cứ thế xuất hiện trong suy nghĩ của em. Em đ&atilde; phải đấu tranh t&acirc;m hồn m&atilde;i mới d&aacute;m tr&egrave;o l&ecirc;n c&acirc;y cao để chỉnh lại chiếc tổ chim cho ngay ngắn. Chẳng phải việc g&igrave; qu&aacute; to t&aacute;t nhưng em cảm thấy rất vui v&agrave; hạnh ph&uacute;c</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 33, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Hãy chọn m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̣n mà em y&ecirc;u thích và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u sau:</p> <p dir="ltr">a. Xác định đ&ecirc;̀ tài của truy&ecirc;̣n</p> <p dir="ltr">b. K&ecirc;̉ t&ecirc;n các nh&acirc;n v&acirc;̣t và n&ecirc;u đặc đi&ecirc;̉m tính cách của nh&acirc;n v&acirc;̣t chính</p> <p dir="ltr">c. Li&ecirc;̣t k&ecirc; các sự vi&ecirc;̣c ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u của c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n. Dựa vào các sự vi&ecirc;̣c đó đ&ecirc;̉ tóm tắt n&ocirc;̣i dung c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n</p> <p><strong>Hướng dẫn chi tiết:</strong></p> <p dir="ltr">Trong chương trình Ngữ văn 6, em đặc bi&ecirc;̣t y&ecirc;u thích truy&ecirc;̣n Bức tranh của em gái t&ocirc;i</p> <p dir="ltr">a. Đ&ecirc;̀ tài của truy&ecirc;̣n: tình cảm gia đình</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Các nh&acirc;n v&acirc;̣t trong truy&ecirc;̣n: nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; - người anh, Ki&ecirc;̀u Phương - người em, b&ocirc;́ mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Ti&ecirc;́n L&ecirc;.</p> <p dir="ltr">- Nh&acirc;n v&acirc;̣t chính của truy&ecirc;̣n là nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; - người anh. Đ&acirc;y là nh&acirc;n v&acirc;̣t có đặc đi&ecirc;̉m tính cách v&ocirc; cùng đặc bi&ecirc;̣t. Ban đ&acirc;̀u, tác giả th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n nh&acirc;n v&acirc;̣t người anh là người hay mắng mỏ em gái khi em nghịch ngợm và đ&ocirc;́ kị khi c&ocirc; bé có tài năng h&ocirc;̣i họa được mọi người khen ngợi. Sau đó, tính cách của nh&acirc;n v&acirc;̣t này được b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ là m&ocirc;̣t người anh y&ecirc;u thương em khi vỡ òa hạnh phúc, ăn năn h&ocirc;́i l&ocirc;̃i trước tình cảm ru&ocirc;̣t thịt.</p> <p dir="ltr">c.&nbsp;</p> <p dir="ltr">- Các sự vi&ecirc;̣c ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u của c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n:</p> <p dir="ltr">+ Ki&ecirc;̀u Phương là m&ocirc;̣t c&ocirc; bé hay lục lọi đ&ocirc;̀ và thường b&ocirc;i b&acirc;̉n l&ecirc;n mặt, c&ocirc; bé có sở thích vẽ tranh</p> <p dir="ltr">+ Khi mọi người phát hi&ecirc;̣n ra tài năng h&ocirc;̣i họa của Ki&ecirc;̀u Phương, người anh tỏ ra ghen tị và xa lánh</p> <p dir="ltr">+ Ki&ecirc;̀u Phương đạt giải nh&acirc;́t cu&ocirc;̣c thi vẽ tranh qu&ocirc;́c t&ecirc;́ với bức vẽ &ldquo;Anh trai t&ocirc;i&rdquo;, người anh nh&acirc;̣n ra lòng nh&acirc;n h&acirc;̣u của em gái và h&ocirc;́i l&ocirc;̃i v&ecirc;̀ bản th&acirc;n mình.</p> <p dir="ltr">- Tóm tắt:</p> <p dir="ltr">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiều Phương l&agrave; c&ocirc; g&aacute;i hay lục lọi đồ v&agrave; thường b&ocirc;i bẩn l&ecirc;n mặt. C&ocirc; b&eacute; c&oacute; sở th&iacute;ch vẽ tranh n&ecirc;n thường b&iacute; mật pha chế m&agrave;u v&agrave; vẽ. Khi mọi người ph&aacute;t hiện ra Kiều Phương c&oacute; t&agrave;i năng hội họa th&igrave; người anh l&uacute;c n&agrave;y tỏ ra ghen tị v&agrave; xa l&aacute;nh em. Kiều Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ &ldquo;Anh trai t&ocirc;i&rdquo;, l&uacute;c n&agrave;y người anh trai mới nhận ra tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của em v&agrave; hối lỗi về bản th&acirc;n m&igrave;nh</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài