3. Chuyện cơm hến
Soạn bài Chuyện cơm hến SGK Ngữ Văn 7 tập 1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n kh&ocirc;ng phải chỉ đơn giản là văn bản giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t món ăn. Tác giả c&ograve;n giới thiệu đến người đọc những c&acirc;u chuyện xung quanh m&oacute;n cơm hến v&agrave; đặc biệt l&agrave; khẳng định gi&aacute; trị văn h&oacute;a tinh thần của m&oacute;n ăn.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>M&ocirc;̃i vùng mi&ecirc;̀n tr&ecirc;n th&ecirc;́ giới đ&ecirc;̀u có những nét ri&ecirc;ng trong phong cách &acirc;̉m thực. Hãy chia sẻ hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t của em v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ này.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&nbsp; Mỗi quốc gia ở tr&ecirc;n thế giới đều c&oacute; tất cả những nền ẩm thực lu&ocirc;n sẽ mang đặc trưng ri&ecirc;ng biệt; c&ugrave;ng tạo n&ecirc;n bản sắc văn h&oacute;a lu&ocirc;n độc đ&aacute;o kh&ocirc;ng thể lẫn với bất kỳ một đất nước n&agrave;o kh&aacute;c. Những m&oacute;n ăn lu&ocirc;n nổi tiếng; v&iacute; như: B&uacute;n Thang (Việt Nam), Sushi (Nhật Bản); bibimbap (cơm trộn H&agrave;n Quốc), hay somtam (gỏi đu đủ Th&aacute;i-lan)&hellip;</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>N&ecirc;́u được y&ecirc;u c&acirc;̀u giới thi&ecirc;̣u v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t món ăn đặc sản ở qu&ecirc; em, em sẽ chọn món nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- N&ecirc;́u được y&ecirc;u c&acirc;̀u giới thi&ecirc;̣u v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t món ăn đặc sản ở qu&ecirc; em:</p> <p>+ Em sẽ chọn c&ocirc;́m</p> <p>+ Em sẽ giới thiệu về phở</p> <p>=&gt; Đ&oacute; l&agrave; những m&oacute;n ăn đặc trưng cho n&eacute;t văn h&oacute;a ẩm thực Hà N&ocirc;̣i</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản </strong><strong>(trang 112, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tác giả là người vùng nào? Chi ti&ecirc;́t nào cho th&acirc;́y đi&ecirc;̀u đó?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Tác giả là người Hu&ecirc;́.</p> <p>- Chi ti&ecirc;́t cho th&acirc;́y đi&ecirc;̀u đó là: <em>T&ocirc;i xin giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t ngày &ldquo;Hạnh phúc trời hành&rdquo; của d&acirc;n Hu&ecirc;́ tui&hellip;</em></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 115, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Những chi ti&ecirc;́t nào cho th&acirc;́y cơm h&ecirc;́n là món ăn bình d&acirc;n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Cơm hến l&agrave; m&oacute;n ăn b&igrave;nh d&acirc;n v&igrave; n&oacute; được l&agrave;m từ những nguy&ecirc;n liệu b&igrave;nh d&acirc;n, ph&ugrave; hợp với nhiều con người, đ&oacute; l&agrave; cơm nguội với những con hến nhỏ lăn tăn</p> <p>- V&ecirc;̀ nguy&ecirc;n li&ecirc;̣u: ru&ocirc;̣t h&ecirc;́n, cơm ngu&ocirc;̣i, mi&ecirc;́n, măng kh&ocirc;, rau s&ocirc;́ng, thịt heo &ndash; những thứ đơn giản, d&ecirc;̃ ki&ecirc;́m, có th&ecirc;̉ được t&acirc;̣n dụng &ndash; trở thành những vị chủ đjao của món cơm h&ecirc;́n</p> <p>- V&ecirc;̀ gia vị: rẻ và d&ecirc;̃ ki&ecirc;́m như da heo, tóp mỡ, ớt, mu&ocirc;́i, mè, đ&acirc;̣u ph&ocirc;̣ng, ru&ocirc;́c, bánh tráng&hellip;</p> <p>- V&ecirc;̀ người bán: bán rong tr&ecirc;n đường ph&ocirc;́, b&acirc;́t cứ ai cũng có th&ecirc;̉ ăn, người nghèo cũng ăn được vì nó phù hợp với túi ti&ecirc;̀n của t&acirc;́t cả mọi người</p> <p>=&gt; Đ&acirc;y là m&ocirc;̣t món ăn bình d&acirc;n từ nguy&ecirc;n li&ecirc;̣u cho đ&ecirc;́n cách ăn</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 115, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Món cơm h&ecirc;́n cho th&acirc;́y đặc đi&ecirc;̉m gì trong phong cách ăn u&ocirc;́ng của người Hu&ecirc;́?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Món cơm h&ecirc;́n cho th&acirc;́y đặc đi&ecirc;̉m trong phong cách ăn u&ocirc;́ng của người Hu&ecirc;́: ăn cay - "cay d&ecirc;̃ sợ", "cay chảy nước mắt". C&oacute; nhiều người vẫn chưa thấy thỏa th&iacute;ch với độ cay ban đầu của cơm hến m&agrave; cần gọi th&ecirc;m một tr&aacute;i ớt tươi,&hellip;</p> <p>Mặt khác, món cơm h&ecirc;́n là k&ecirc;́t quả của m&ocirc;̣t ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t ch&ecirc;́ bi&ecirc;́n tỉ mỉ, c&acirc;̀u kì r&acirc;́t đặc trưng của người Hu&ecirc;́.</p> <p>=&gt; Qua món cơm h&ecirc;́n, ta th&acirc;́y người Hu&ecirc;́ đã n&acirc;ng m&ocirc;̣t món ăn bình d&acirc;n l&ecirc;n thành ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t &acirc;̉m thực</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 115, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em> có phải chỉ đơn giản là văn bản giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t món ăn kh&ocirc;ng? Tác giả bàn tới những đi&ecirc;̀u gì xung quanh món cơm h&ecirc;́n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em> kh&ocirc;ng phải chỉ đơn giản là văn bản giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t món ăn. Tác giả c&ograve;n giới thiệu đến người đọc những c&acirc;u chuyện xung quanh m&oacute;n cơm hến v&agrave; đặc biệt l&agrave; khẳng định gi&aacute; trị văn h&oacute;a tinh thần của m&oacute;n ăn.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng &ldquo;m&ocirc;̣t món ăn đặc sản cũng gi&ocirc;́ng như m&ocirc;̣t di tích văn hóa&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo em, tác giả cho rằng &ldquo;m&ocirc;̣t món ăn đặc sản cũng gi&ocirc;́ng như m&ocirc;̣t di tích văn hóa&rdquo; vì nó phải gi&ocirc;́ng ngày xưa, và mọi ý đ&ocirc;̀ cải ti&ecirc;́n đ&ecirc;̀u mang tính phá phách, chỉ tạo n&ecirc;n những &ldquo;đ&ocirc;̀ giả&rdquo;. Tác giả cho rằng trong v&acirc;́n đ&ecirc;̀ kh&acirc;̉u vị, tính bảo thủ là m&ocirc;̣t y&ecirc;́u t&ocirc;́ văn hóa h&ecirc;́t sức quan trọng đ&ecirc;̉ bảo toàn di sản.</p> <p>Tác giả đã vi&ecirc;́t &ldquo;tính bảo thủ là m&ocirc;̣t y&ecirc;́u t&ocirc;́ văn hóa h&ecirc;́t sức quan trọng, đ&ecirc;̉ bảo toàn di sản&rdquo;. Di tích văn hóa ghi d&acirc;́u &acirc;́n lịch sử của m&ocirc;̣t thời. Vì th&ecirc;́, đ&ecirc;̉ giữ gìn truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng văn hóa, c&acirc;̀n bảo t&ocirc;̀n nguy&ecirc;n trạng những nét xưa. Món ăn cũng v&acirc;̣y, n&ecirc;́u bảo t&ocirc;̀n được nét xưa sẽ bảo t&ocirc;̀n được truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng, pha tạp sẽ m&acirc;́t đi h&ocirc;̀n c&ocirc;́t.</p> <p>=&gt; Đ&ocirc;́i với tác giả, món cơm h&ecirc;́n đúng đi&ecirc;̣u phải bảo t&ocirc;̀n nguy&ecirc;n li&ecirc;̣u và cách ch&ecirc;́ bi&ecirc;́n.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm h&ecirc;́n và b&ecirc;́p lửa gợi cho suy nghĩ gì v&ecirc;̀ ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa của cư d&acirc;n địa phương?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Hình ảnh chị bán hàng: đ&acirc;y là hình ảnh của người bán hàng tr&ecirc;n ph&ocirc;́, nghèo nhưng kh&ocirc;ng lam lũ, kh&ocirc;̉ sở mà v&acirc;̃n có cái tươm t&acirc;́t, t&ecirc;̀ chỉnh của m&ocirc;̣t người dù là d&acirc;n lao đ&ocirc;̣ng nhưng v&acirc;̃n giữ c&ocirc;́t cách n&ecirc;̀n nã của người c&ocirc;́ đ&ocirc;. Mặc dù món cơm h&ecirc;́n chị bán r&acirc;́t rẻ nhưng bát cơm h&ecirc;́n v&acirc;̃n đủ vị, như th&ecirc;̉ người bán kh&ocirc;ng đặt lời lãi l&ecirc;n hàng đ&acirc;̀u. =&gt; Hình ảnh chị và gánh hàng trở thành m&ocirc;̣t nét văn hóa đặc trưng của Hu&ecirc;́</p> <p>- Hình ảnh b&ecirc;́p lửa: vừa thực vừa mang tính tượng trưng, được dùng đ&ecirc;̉ k&ecirc;́t thúc tác ph&acirc;̉m, gợi ra những hàm nghĩa s&acirc;u sắc: <em>m&ocirc;̣t b&ecirc;́p lửa chắt chiu, &acirc;́p ủ đi trong mưa su&ocirc;́t mùa đ&ocirc;ng, b&ecirc;̀n bỉ theo bước ch&acirc;n người</em>.</p> <p>+ B&ecirc;́p lửa cũng tượng trưng cho ý thức gìn giữ nét văn hóa c&ocirc;̉ truy&ecirc;̀n ở những người bình d&acirc;n như chị bán hàng</p> <p>+ Là ngọn lửa mà tác giả gọi là vị thứ 15 của món cơm h&ecirc;́n. Nó giữ cho nước dùng h&ecirc;́n được nóng, kh&ocirc;ng có nó kh&ocirc;ng thành món cơm h&ecirc;́n đúng vị. Là &ldquo;vị&rdquo; của tình cảm con người với ngh&ecirc;̀, của ý thức n&ocirc;̃ lực giữ gìn ch&acirc;́t Hu&ecirc;́, là &ldquo;vị&rdquo; của t&acirc;m h&ocirc;̀n, là &ldquo;vị&rdquo; của ni&ecirc;̀m tin vào những đi&ecirc;̀u kh&ocirc;ng d&ecirc;̃ m&acirc;́t trong cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm những từ ngữ cho th&acirc;́y lời văn của bài tản văn&nbsp;<em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em>&nbsp;gi&ocirc;́ng như lời tác giả đang trò chuy&ecirc;̣n với bạn đọc.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những từ ngữ cho th&acirc;́y lời văn của bài tản văn <em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em> gi&ocirc;́ng như lời tác giả đang trò chuy&ecirc;̣n với bạn đọc:&nbsp;<em>Người Hu&ecirc;́ thích dùng mướp đắng lúc còn xanh; n&acirc;́u canh phải du&ocirc;́ng n&ocirc;̀i nước s&ocirc;i xu&ocirc;́ng đ&ecirc;̉ thả mướp vào mới <strong>đảm bảo là đắng, lại còn bóp mướp s&ocirc;́ng làm món n&ocirc;̣m, đắng m&ocirc;̣t cách tuy&ecirc;̣t vời!</strong>; còn <strong>bạn nh&acirc;̣u</strong> người Quảng đ&ecirc;̀u <strong>né</strong> h&ecirc;́t, vì đắng kh&ocirc;ng chịu n&ocirc;̉i; Người Hu&ecirc;́ có đủ cung b&acirc;̣c ng&ocirc;n ngữ đ&ecirc;̉ di&ecirc;̃n tả vị cay, bao g&ocirc;̀m h&ecirc;́t mọi giác quan, càng nói càng <strong>&ldquo;suớng mi&ecirc;̣ng&rdquo;: cay phỏng mi&ecirc;̣ng, cay xé lưỡi, cay đi&ecirc;́c mũi, cay chảy nước mắt, cay toát m&ocirc;̀ h&ocirc;i, cay đi&ecirc;́c tai, cay đi&ecirc;́c ói,&hellip;</strong>; T&ocirc;i xin giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t ngày &ldquo;<strong>Hạnh phúc trời hành&rdquo; của d&acirc;n Hu&ecirc;́ tui; Người &ldquo;máu&rdquo; cơm h&ecirc;́n</strong> v&acirc;̃n chưa vừa lòng với vị cay sẵn có, còn đòi th&ecirc;m m&ocirc;̣t trái ớt tươi đ&ecirc;̉ cắn <strong>k&ecirc;u cái r&ocirc;́p</strong>!; nghe ti&ecirc;́ng rao cơm h&ecirc;́n t&ocirc;i th&acirc;́y <strong>xúc đ&ocirc;̣ng t&acirc;̣n ch&acirc;n răng</strong>&hellip;</em></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em cảm nh&acirc;̣n như th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ cái t&ocirc;i tác giả được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong <em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n</em>?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Cái t&ocirc;i tác giả được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong <em>Chuy&ecirc;̣n cơm h&ecirc;́n </em>là cái t&ocirc;i c&ocirc;ng d&acirc;n có ý thức trách nhi&ecirc;̣m với c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng, bi&ecirc;́t tr&acirc;n trọng những truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng văn hóa &ndash; lịch sử, y&ecirc;u tha thi&ecirc;́t qu&ecirc; hương, gắn bó với qu&ecirc; hương từ những đi&ecirc;̀u nhỏ nh&acirc;́t.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Vi&ecirc;́t k&ecirc;́t n&ocirc;́i với đọc </strong><strong>(trang 116, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5-7 c&acirc;u) v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t nét sinh hoạt th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n vẻ đẹp của con người và truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng văn hóa nơi em đang s&ocirc;́ng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Giữa l&ograve;ng thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội đầy tấp nập, người ta vẫn thấy những xe hoa đứng im l&igrave;m b&ecirc;n lề đường. Những xe hoa b&eacute; nhỏ m&agrave; như chở cả bốn m&ugrave;a H&agrave; Nội bởi mỗi m&ugrave;a kh&aacute;c nhau, xe hoa lại c&oacute; n&eacute;t đẹp ri&ecirc;ng. Những ng&agrave;y m&ugrave;a h&egrave;, c&oacute; những kh&oacute;m sen e ấp trong v&ograve;m l&aacute;, thu sang lại c&oacute; kh&oacute;m họa mi trắng dịu d&agrave;ng một g&oacute;c đường. Người ta kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy sự lộng lẫy, cầu kỳ như những đ&oacute;a hoa ch&uacute;c mừng, nhưng c&oacute; thể t&igrave;m thấy ở đ&acirc;y n&eacute;t đẹp tinh tế c&ugrave;ng vẻ đẹp truyền thống. Người đi đường c&oacute; thể dừng lại mua một b&oacute; hoa sen về d&acirc;ng l&ecirc;n b&agrave;n thờ tổ ti&ecirc;n, cũng c&oacute; thể chọn một b&oacute; hồng nhỏ xinh về trang tr&iacute; g&oacute;c ph&ograve;ng, hoặc lựa một b&ocirc;ng hướng dương đang độ rực rỡ nhất để gửi tặng bạn b&egrave;. Hương sắc của hoa l&agrave; một phần kh&ocirc;ng thể thiếu của đời sống con người, đặc biệt những xe hoa b&igrave;nh dị giữa l&ograve;ng thủ đ&ocirc; như chở b&igrave;nh y&ecirc;n để đem tặng mọi người.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài