5. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
Soạn bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi Ngữ Văn 7
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>B&agrave;i b&igrave;nh thơ của Vũ Quần Phương gi&uacute;p người đọc tiếp nhận b&agrave;i thơ Đường núi ở nhiều kh&iacute;a cạnh hơn, cảm nhận của t&aacute;c giả thực sự s&acirc;u sắc v&agrave; đủ đầy về những kh&iacute;a cạnh d&ugrave; nhỏ nhất của b&agrave;i thơ.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-7ad3f93f-7fff-e195-7ea3-114cae82982a">N&ecirc;u cảm nhận chung của em về b&agrave;i thơ <em>Đường n&uacute;i</em> trước v&agrave; sau khi đọc b&agrave;i viết của Vũ Quần Phương</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trước khi đọc bài vi&ecirc;́t của Vũ Qu&acirc;̀n Phương, bài thơ Đường núi mang vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n; sức s&ocirc;́ng mãnh li&ecirc;̣t, lòng y&ecirc;u đời, y&ecirc;u cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng của con người nơi vùng núi và qua đó cảm nh&acirc;̣n được tình y&ecirc;u tha thi&ecirc;́t của nhà thơ Nguy&ecirc;̃n Đình Thi đ&ocirc;́i với <em>đ&ocirc;́ng đ&acirc;́t núi rừng làng mạc nước non mình.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Sau khi đọc bài bình của Vũ Qu&acirc;̀n Phương, ta th&acirc;́y được sự tài hoa, tinh t&ecirc;́ của Nguy&ecirc;̃n Đình Thi trong lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả; sáng tạo n&ecirc;n &acirc;m đi&ecirc;̣u&nbsp;lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ; tạo được m&ocirc;̣t lu&ocirc;̀ng kh&ocirc;ng khí th&acirc;n y&ecirc;u trong trẻo run r&acirc;̉y phủ l&acirc;́y phong cảnh; sự n&ocirc;́i li&ecirc;̀n trong bức tranh si&ecirc;u thực nhi&ecirc;̀u mảng kh&ocirc;ng gian, khung cảnh khác nhau;...</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">B&agrave;i b&igrave;nh thơ g&acirc;y được ấn tượng như thế n&agrave;o đối với em? C&acirc;u n&agrave;o, &yacute; n&agrave;o trong đ&oacute; khiến em phải suy nghĩ s&acirc;u hơn về b&agrave;i thơ đ&atilde; đọc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-f406a705-7fff-6953-fa98-091dd0833951">- B&agrave;i b&igrave;nh thơ của Vũ Quần Phương gi&uacute;p em tiếp nhận b&agrave;i thơ ở nhiều kh&iacute;a cạnh hơn, cảm nhận của t&aacute;c giả thực sự s&acirc;u sắc v&agrave; đủ đầy về những kh&iacute;a cạnh d&ugrave; nhỏ nhất của b&agrave;i thơ. </span></p> <p><span id="docs-internal-guid-f406a705-7fff-6953-fa98-091dd0833951">- Những c&acirc;u, những ý trong b&agrave;i b&igrave;nh thơ khiến em ấn tượng:</span></p> <p>+ Những c&acirc;u văn mang tính ch&acirc;́t khái quát chủ đ&ecirc;̀ của bài thơ: "Bài thơ như bức tranh ch&acirc;́m phá vài nét chi&ecirc;̀u rừng ti&ecirc;́t ki&ecirc;̣m cả nét l&acirc;̃n màu &acirc;́y lại th&acirc;́y n&ocirc;̉i rõ l&ecirc;n lòng y&ecirc;u đ&acirc;́t đai th&ocirc;n bản say đắm của người vi&ecirc;́t&nbsp;hay tài năng của tác giả:&nbsp;Cái tài của Nguy&ecirc;̃n Đình Thi ở bài thơ này là tạo được m&ocirc;̣t lu&ocirc;̀ng kh&ocirc;ng khí th&acirc;n y&ecirc;u trong trẻo run r&acirc;̉y phủ l&acirc;́y phong cảnh..."</p> <p>+ Những c&acirc;u đánh giá v&ecirc;̀ cách th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc của nhà thơ: "&Acirc;m đi&ecirc;̣u c&acirc;u thơ là &acirc;m đi&ecirc;̣u của n&ocirc;̣i t&acirc;m, v&acirc;̀n bị bỏ rơi. Ch&ocirc;̃ nào t&acirc;m tình lắng lại thì &acirc;m đi&ecirc;̣u c&acirc;u thơ lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ. C&acirc;u thơ 5 chữ hay 6 chữ kh&ocirc;ng phải do v&acirc;̀n đi&ecirc;̣u th&ecirc;̉ loại quy định mà do t&acirc;m tình tác giả..."</p> <p>- Lời bình v&ecirc;̀ đặc sắc của m&ocirc;̣t c&acirc;u thơ b&acirc;́t trong bài thơ: "Đ&ocirc;̣ dài c&acirc;u thơ có tác dụng như m&ocirc;̣t sự ngưng đọng, sự lắng nghe từ trong kí ức người những ánh lửa b&ecirc;́p chi&ecirc;̀u, những tia khói xanh tr&ecirc;n mái lá. Hai c&acirc;u thơ k&ecirc;́t dài tới 7 &acirc;m ti&ecirc;́t như m&ocirc;̣t sự ng&acirc;n nga của t&acirc;m trí"</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Người b&igrave;nh thơ đ&atilde; thể hiện sự đồng cảm của m&igrave;nh với b&agrave;i thơ như thế n&agrave;o? Theo em, sự đồng cảm n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Người b&igrave;nh thơ đ&atilde; thể hiện sự đồng cảm của m&igrave;nh với b&agrave;i thơ: người b&igrave;nh thơ cảm nh&acirc;̣n, th&acirc;́u hi&ecirc;̉u được những rung đ&ocirc;̣ng, tình cảm tinh t&ecirc;́, kín đáo của nhà thơ dành cho thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người nơi đ&acirc;y; cảnh v&acirc;̣t trong bài thơ được đi&ecirc;̉m xuy&ecirc;́t, lướt qua khá nhanh và v&ocirc;̣i, cái tạo n&ecirc;n tính li&ecirc;̀n mạch ở đ&acirc;y chính là cảm xúc của người vi&ecirc;́t,... Cũng chính nhờ sự đ&ocirc;̀ng cảm s&acirc;u sắc với bài thơ n&ecirc;n nhà ph&ecirc; bình mới có sự phát hi&ecirc;̣n r&acirc;́t tinh t&ecirc;́ là &acirc;m đi&ecirc;̣u c&acirc;u thơ chính là &acirc;m đi&ecirc;̣u của n&ocirc;̣i t&acirc;m chứ kh&ocirc;ng phải &acirc;m đi&ecirc;̣u được tạo n&ecirc;n bởi cách hi&ecirc;̣p v&acirc;̀n, v&acirc;̀n đã&nbsp;<em>bị bỏ rơi</em>.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Theo em, đ&acirc;y l&agrave; một sự đồng cảm đầy gi&aacute; trị nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng. Nó giúp cho nhà ph&ecirc; bình có th&ecirc;̉ cảm nh&acirc;̣n được m&ocirc;̣t cách s&acirc;u sắc, tinh t&ecirc;́ những tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ, từ đó có th&ecirc;̉ lan tỏa tình cảm này đ&ecirc;́n với người đọc.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Theo em, v&igrave; sao Vũ Quần Phương lại khẳng định: &ldquo;C&aacute;i t&agrave;i của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi ở b&agrave;i thơ n&agrave;y l&agrave; tạo được một luồng kh&ocirc;ng kh&iacute; th&acirc;n y&ecirc;u trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị t&acirc;m hồn của t&aacute;c giả.&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>"Lu&ocirc;̀ng kh&ocirc;ng khí th&acirc;n y&ecirc;u trong trẻo run r&acirc;̉y phủ l&acirc;́y phong cảnh" ở trong bài thơ "Đường núi" được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n: bu&ocirc;̉i chi&ecirc;̀u vùng núi, có l&ocirc;́i mòn, nắng nhạt, nhà sàn, khói b&ecirc;́p, gió n&ocirc;̉i, trăng l&ecirc;n, áo chàm, ti&ecirc;́ng hát, cánh đ&ocirc;̀ng,... Nhưng đúng như Vũ Qu&acirc;̀n Phương khẳng định, cái làm chúng ta xúc đ&ocirc;̣ng chính là cảm xúc, tình cảm của nhà thơ &acirc;̉n chứa sau khung cảnh đó. Phong cảnh bài thơ mạng đ&acirc;̣m vị t&acirc;m h&ocirc;̀n của tác giả, đó là t&acirc;m h&ocirc;̀n y&ecirc;u say đắm&nbsp;đ&ocirc;̀ng đ&acirc;́t núi rừng làng mạc nước non mình, là cái nhìn&nbsp;ng&acirc;́t ng&acirc;y với sương m&acirc;y,&nbsp;rì rào&nbsp;với ti&ecirc;́ng su&ocirc;́i,... Đằng sau m&ocirc;̃i cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ta đ&ecirc;̀u cảm nh&acirc;̣n được ti&ecirc;́ng reo vui lặng th&acirc;̀m của nhà thơ: "&Ocirc;i những vạt ru&ocirc;̣ng vàng/ Chi&ecirc;̀u nay rung rinh lúa ngả/ Dải áo chàm bay múa/ Ti&ecirc;́ng ai hát tr&ecirc;n nương"...</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 98 SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Nếu được ph&eacute;p bổ sung cho b&agrave;i viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung những g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">B&agrave;i ph&ecirc; b&igrave;nh của Vũ Quần Phương l&agrave; một văn bản tinh tế, chứa chan cảm x&uacute;c, n&ecirc;u bật được những cảm x&uacute;c nổi bật nảy ra từ trong b&agrave;i thơ. Nếu được ph&eacute;p bổ sung cho b&agrave;i viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung th&ecirc;m phần ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận về 4 c&acirc;u thơ cuối của b&agrave;i thơ.&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; M&aacute;i nh&agrave; s&agrave;n tỏa kh&oacute;i xanh</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Hươu g&agrave;o xa văng vẳng</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Một mảnh trăng dốc ngả chập ch&ugrave;ng</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Bước ch&acirc;n b&oacute;ng động nghi&ecirc;ng bờ n&uacute;i.</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;">Hoặc b&ocirc;̉ sung ph&acirc;̀n ph&acirc;n tích hi&ecirc;̣u quả th&acirc;̉m mĩ của vi&ecirc;̣c sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ như nh&acirc;n hóa trong vi&ecirc;̣c giúp cho cảnh v&acirc;̣t thi&ecirc;n nhi&ecirc;n nơi vùng núi trở n&ecirc;n g&acirc;̀n gũi, giàu sức s&ocirc;́ng hơn:&nbsp;<em>Dải áo chàm bay múa, Bờ tre đang reo ánh lửa,...</em></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài