1. Trò chơi cướp cờ
Soạn bài Trò chơi cướp cờ SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính: </strong>Văn bản cung c&acirc;́p cho người đọc những th&ocirc;ng tin cụ th&ecirc;̉ v&ecirc;̀ trò chơi cướp cờ: mục đích, chu&acirc;̉n bị, cách chơi.</p> </div> <h2 data-id="sp-target-div-outstream"><strong style="font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, 'Segoe UI', Roboto, Oxygen, Ubuntu, Cantarell, 'Open Sans', 'Helvetica Neue', sans-serif;">Chuẩn bị đọc</strong></h2> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>Quan sát nhan đ&ecirc;̀ và hình ảnh minh họa của văn bản, hình dung v&ecirc;̀ cách chơi của trò cướp cờ. Chia sẻ với bạn v&ecirc;̀ sự hình dung &acirc;́y của em.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Trò chơi g&ocirc;̀m 2 đ&ocirc;̣i chơi có s&ocirc;́ lượng bằng nhau từ 5 &ndash; 6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xu&acirc;́t phát của đ&ocirc;̣i mình. Đ&ecirc;́m theo s&ocirc;́ thứ tự 1, 2, 3, 4 ,5&hellip; các bạn phải nhớ s&ocirc;́ của mình.</p> <p>- Khi quản trò gọi tới s&ocirc;́ nào thì s&ocirc;́ đó của hai đ&ocirc;̣i nhanh chóng chạy đ&ecirc;́n vòng và cướp cờ.</p> <p>- Khi quản trò gọi s&ocirc;́ nào thì s&ocirc;́ đó phải v&ecirc;̀.</p> <p>- M&ocirc;̣t lúc quản trò có th&ecirc;̉ gọi hai, ba, b&ocirc;́n s&ocirc;́.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <h2><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i&nbsp;</strong></h2> <p><strong>C&acirc;u 1</strong><em> </em><strong>(Trang 47 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2) </strong></p> <p>Tìm trong văn bản tr&ecirc;n những th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ lu&acirc;̣t chơi của trò chơi cướp cờ.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Người chơi chỉ đươc l&ecirc;n cướp cờ khi trọng tài gọi đúng s&ocirc;́ thứ tự của mình.</p> <p>- Chỉ được đ&acirc;̣p (v&ocirc;̃) nhẹ l&ecirc;n người chơi đ&ocirc;́i phương khi họ c&acirc;̀m cờ.</p> <p>- Khi người chơi đã c&acirc;̀m cờ chạy qua được vạch của đ&ocirc;̣i mình thì người chơi của đ&ocirc;̣i kia kh&ocirc;ng được đ&acirc;̣p vào người bạn chơi.</p> <p>- Trọng tài có th&ecirc;̉ gọi nhi&ecirc;̀u cặp đ&ocirc;i của hai đ&ocirc;̣i cùng l&ecirc;n cướp cờ</p> <p>- K&ecirc;́t thúc cu&ocirc;̣c chơi, đ&ocirc;̣i nào được nhi&ecirc;̀u đi&ecirc;̉m hơn thì thắng cu&ocirc;̣c. Ph&acirc;̀n thưởng cho đ&ocirc;̣i thắng có th&ecirc;̉ là hi&ecirc;̣n v&acirc;̣t hoặc đ&ocirc;̣i thua cõng m&ocirc;̣t vòng quanh s&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong><em> </em><strong>(Trang 47 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, đ&ecirc;̉ ghi được đi&ecirc;̉m trong trò chơi này, đ&ocirc;̣i chơi phải làm gì?</p> <p><strong>Trả lời: </strong>Theo em, đ&ecirc;̉ ghi được đi&ecirc;̉m trong trò chơi này, người chơi phải chạy l&ecirc;n lừa l&acirc;́y được cờ từ giữa s&acirc;n sau ti&ecirc;́ng h&ocirc; của trọng tài và chạy v&ecirc;̀ đ&ecirc;́n vạch của đ&ocirc;̣i mình với c&acirc;y cờ tr&ecirc;n tay mà kh&ocirc;ng bị bạn chơi ngăn cản hoặc đ&acirc;̣p (v&ocirc;̃) nhẹ l&ecirc;n người.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong><em> </em><strong>(Trang 47 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Mục đích của văn bản <em>Trò chơi cướp cờ</em> là gì? Những đặc đi&ecirc;̉m nào của văn bản giúp em nh&acirc;̣n ra mục đích &acirc;́y?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Mục đích: Giới thi&ecirc;̣u với bạn đọc v&ecirc;̀ hình thức, cách chơi và lu&acirc;̣t chơi trò chơi cướp cờ.</p> <p>- Đặc đi&ecirc;̉m giúp em nh&acirc;̣n ra mục đích:</p> <p>+ T&ecirc;n nhan đ&ecirc;̀: Trò chơi cướp cờ</p> <p>+ V&ecirc;̀ c&acirc;́u trúc: g&ocirc;̀m 3 ph&acirc;̀n: (a) Giới thi&ecirc;̣u mục đích của quy trình; (b) Li&ecirc;̣t k&ecirc; những thứ c&acirc;̀n chu&acirc;̉n bị trước khi chơi; (c) Trình bày cách chơi</p> <p>+ V&ecirc;̀ từ ngữ: sử dụng những từ ngữ chỉ thời gian như: <em>đ&acirc;̀u ti&ecirc;n, ti&ecirc;́p theo,...</em></p> <p>+ V&ecirc;̀ loại từ: c&acirc;u sử dụng nhi&ecirc;̀u đ&ocirc;̣ng từ</p> <p>+ V&ecirc;̀ đ&ecirc;̀ mục: sử dụng đ&ecirc;̀ mục đ&ecirc;̉ tóm tắt những th&ocirc;ng tin chính của văn bản</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong> <strong>(Trang 47 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin trong văn bản <em>Trò chơi cướp cờ</em> được tri&ecirc;̉n khai theo cách nào? Dựa vào đ&acirc;u mà em xác định được? Cách tri&ecirc;̉n khai th&ocirc;ng tin &acirc;́y có tác dụng gì trong vi&ecirc;̣c thực hi&ecirc;̣n mục đích của văn bản?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Th&ocirc;ng tin trong văn bản Trò chơi cướp cờ được tri&ecirc;̉n khai theo tr&acirc;̣t tự thời gian.</p> <p>- Dựa vào b&ocirc;́ cục của văn bản từ ph&acirc;̀n chu&acirc;̉n bị đ&ecirc;́n hướng d&acirc;̃n cách chơi, tác giả trình bày thứ tự các bước c&acirc;̀n thực hi&ecirc;̣n.</p> <p>- Tác dụng: cách tri&ecirc;̉n khai th&ocirc;ng tin theo tr&acirc;̣t tự thời gian là phương pháp hi&ecirc;̣u quả đ&ecirc;̉ thực hi&ecirc;̣n mục đích của văn bản giúp bạn đọc d&ecirc;̃ dàng hình dung thứ tự các bước chơi và nhi&ecirc;̣m vụ của từng người chơi.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5</strong><em> </em><strong>(Trang 47 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hình vẽ trò chơi trong văn bản có tác dụng như th&ecirc;́ nào đ&ocirc;́i với vi&ecirc;̣c trình bày th&ocirc;ng tin của văn bản?</p> <p><strong>Trả lời: </strong>Hình vẽ trò chơi trong văn bản được dùng đ&ecirc;̉ tóm tắt, minh họa th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ cách chơi. Th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ cách chơi kh&ocirc;ng những được đọc hi&ecirc;̉u bằng k&ecirc;nh chữ mà còn được</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6</strong> <strong>(Trang 47 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t m&ocirc;̣t đoạn văn (khoảng 100 chữ) n&ecirc;u m&ocirc;̣t vài ưu đi&ecirc;̉m của trò chơi d&acirc;n gian (cướp cờ, đá c&acirc;̀u, kéo co,&hellip;) so với trò chơi có sử dụng các thi&ecirc;́t bị c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>Với sự ph&aacute;t triển của khoa học - c&ocirc;ng nghệ, tr&ograve; chơi c&oacute; sử dụng c&aacute;c thiết bị c&ocirc;ng nghệ ra đời đ&atilde; thu h&uacute;t số lượng lớn người chơi. Tuy nhi&ecirc;n, tr&ograve; chơi d&acirc;n gian vẫn được lưu giữ v&igrave; c&oacute; được ưu điểm đ&aacute;ng kể. Đa số c&aacute;c tr&ograve; chơi thường được tổ chức ngo&agrave;i trời với kh&ocirc;ng gian rộng r&atilde;i, tho&aacute;ng m&aacute;t. Điều n&agrave;y đem lại lợi &iacute;ch lớn khi gi&uacute;p người chơi c&oacute; những gi&acirc;y ph&uacute;t thư gi&atilde;n, thoải m&aacute;i. Điều n&agrave;y tr&aacute;i ngược hẳn việc tiếp phải x&uacute;c với c&aacute;c thiết bị c&ocirc;ng nghệ trong nhiều giờ c&oacute; thể g&acirc;y ra những ảnh hưởng đến sức khỏe. Tr&ograve; chơi d&acirc;n gian c&oacute; luật chơi đơn giản n&ecirc;n dễ chơi, ai cũng c&oacute; thể tham gia. Số lượng người chơi thường rất đ&ocirc;ng, từ đ&oacute; qua tr&ograve; chơi gi&uacute;p tăng sự đo&agrave;n kết, hợp t&aacute;c. C&aacute;c tr&ograve; chơi thường được tổ chức theo thể thức thi đấu, c&oacute; t&iacute;nh hấp dẫn cao. Nhiều tr&ograve; chơi phải vận động, suy nghĩ sẽ gi&uacute;p người chơi r&egrave;n luyện sức khỏe, khả năng tư duy. C&oacute; thể khẳng định rằng những tr&ograve; chơi d&acirc;n gian đ&atilde; trở th&agrave;nh một n&eacute;t văn h&oacute;a truyền thống đặc sắc của d&acirc;n tộc Việt Nam. Bởi vậy, ch&uacute;ng ta cần c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài