7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
Soạn bài Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt CTST
<div id="box-content"> <p><strong class="content_question">Đề b&agrave;i </strong><strong>(Trang 39, SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hằng ngày, em v&acirc;̃n thường trao đ&ocirc;̉i ý ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t v&acirc;́n đ&ecirc;̀ trong đời s&ocirc;́ng với những người xung quanh. V&acirc;̣y, em c&acirc;̀n lưu ý những gì khi chia sẻ ý ki&ecirc;́n của mình và ti&ecirc;́p nh&acirc;̣n ý ki&ecirc;́n của người khác? Bài học này hướng d&acirc;̃n em cách trao đ&ocirc;̉i ý ki&ecirc;́n m&ocirc;̣t cách x&acirc;y dựng, t&ocirc;n trọng các ý ki&ecirc;́n khác bi&ecirc;̣t.</p> <p>Chủ đ&ecirc;̀ trao đ&ocirc;̉i: Trao đ&ocirc;̉i ý ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ hai c&acirc;u tục ngữ <em>M&ocirc;̣t giọt máu đào hơn ao nước lã, Bán anh em xa mua láng gi&ecirc;̀ng g&acirc;̀n</em>.</p> <p><strong class="content_detail">Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>Bước 1: Chu&acirc;̉n bị</strong></p> <p>a. Chu&acirc;̉n bị n&ocirc;̣i dung trao đ&ocirc;̉i</p> <p>Tự đặt ra và trả lời các c&acirc;u hỏi:</p> <p>- Chúng ta n&ecirc;n hi&ecirc;̉u hai c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n như th&ecirc;́ nào?</p> <p>- Hai c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n có m&acirc;u thu&acirc;̃n với nhau kh&ocirc;ng?</p> <p>- Tr&ocirc;ng xã h&ocirc;̣i hi&ecirc;̣n nay, ý nghĩa của hai c&acirc;u tr&ecirc;n còn đúng hay kh&ocirc;ng?</p> <p>b. Chu&acirc;̉n bị cách trao đ&ocirc;̉i</p> <p>- Có thái đ&ocirc;̣ hòa nhã, t&ocirc;n trọng người cùng trao đ&ocirc;̉i với mục đích của bu&ocirc;̉i trao đ&ocirc;̉i chính là đ&ecirc;̉ chia sẻ quan đi&ecirc;̉m của mình, lắng nghe quan đi&ecirc;̉m của người khác</p> <p>- Bảo v&ecirc;̣ ý ki&ecirc;́n, quan đi&ecirc;̉m của mình bằng những lí lẽ, bằng chứng thuy&ecirc;́t phục và ng&ocirc;n từ lịch sự</p> <p>- Lắng nghe và t&ocirc;n trọng ý ki&ecirc;́n khác bi&ecirc;̣t với ý ki&ecirc;́n của mình vì m&ocirc;̣t v&acirc;́n đ&ecirc;̀ có th&ecirc;̉ được nhìn nh&acirc;̣n từ nhi&ecirc;̀u chi&ecirc;̀u, nhi&ecirc;̀u góc đ&ocirc;̣</p> <p><strong>Bước 2: Trao đ&ocirc;̉i</strong></p> <p>a. Trình bày ý ki&ecirc;́n</p> <p>- Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trực ti&ecirc;́p ý ki&ecirc;́n của bản th&acirc;n v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ c&acirc;̀n trình bày bằng m&ocirc;̣t s&ocirc;́ m&acirc;̃u c&acirc;u như: <em>Theo quan đi&ecirc;̉m của t&ocirc;i&hellip;, Theo t&ocirc;i&hellip;, T&ocirc;i nghĩ rằng,...</em></p> <p>- N&ecirc;u lí lẽ và bằng chứng thuy&ecirc;́t phục</p> <p>- Sử dụng ng&ocirc;n ngữ và các phương ti&ecirc;̣n giao ti&ecirc;́p phi ng&ocirc;n ngữ phù hợp</p> <p>b. Ti&ecirc;́p nh&acirc;̣n, phản h&ocirc;̀i ý ki&ecirc;́n của người khác và bảo v&ecirc;̣ ý ki&ecirc;́n của mình</p> <p>- Nghi&ecirc;m túc lắng nghe và ghi chép ý ki&ecirc;́n, c&acirc;u hỏi của người khác</p> <p>- Đặt c&acirc;u hỏi v&ecirc;̀ những v&acirc;́n đ&ecirc;̀ em chưa rõ bằng các m&acirc;̃u c&acirc;u: <em>Có phải ý bạn là&hellip;, Bạn có th&ecirc;̉ nhắc lại c&acirc;u hỏi kh&ocirc;ng?</em></p> <p>- Giải thích quan đi&ecirc;̉m của em n&ecirc;́u người nghe hi&ecirc;̉u nh&acirc;̀m, đưa th&ecirc;m các lí lẽ và bằng chứng mới đ&ecirc;̉ thuy&ecirc;́t phục người nghe</p> <p>- Bàn v&ecirc;̀ những v&acirc;́n đ&ecirc;̀ em th&acirc;́y chưa hợp lí trong ph&acirc;̀n chia sẻ</p> <p>- Khích l&ecirc;̣ ph&acirc;̀n trao đ&ocirc;̉i</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài