4. Thực hành tiếng Việt bài 8
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 8 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 54 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>T&igrave;m v&agrave; x&aacute;c định chức năng của số từ trong c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p><em>a. Vẽ một v&ograve;ng tr&ograve;n nhỏ giữa s&acirc;n, ở giữa đặt một c&acirc;y cờ hoặc chiếc khăn, c&agrave;nh l&aacute;,...tượng trưng cho cờ.</em></p> <p align="right">(Theo Nguy&ecirc;̃n Thị Thanh Thủy, <em>Trò chơi cướp cờ</em>)</p> <p><em>b. Sau đ&oacute;, cờ lại được đặt v&agrave;o vị tr&iacute; quy định để trọng t&agrave;i tiếp tục gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia.</em></p> <p align="right">(Theo Nguy&ecirc;̃n Thị Thanh Thủy, <em>Trò chơi cướp cờ</em>)</p> <p><em>c. Sau hai ng&agrave;y th&igrave; đặt ngửa củ hoa l&ecirc;n, đưa v&agrave;o dụng cụ dưỡng như b&igrave;nh thủy tinh, b&igrave;nh nhựa, b&aacute;t đất nung.</em></p> <p align="right">(Theo Giang Nam, <em>Cách gọt củ hoa thủy ti&ecirc;n</em>)</p> <p><em>d. Em quẹt que di&ecirc;m thứ hai, di&ecirc;m ch&aacute;y v&agrave; s&aacute;ng rực l&ecirc;n.</em></p> <p align="right">(An-đéc-xen, <em>C&ocirc; bé bán di&ecirc;m</em>)</p> <p><em>đ. Mỗi khi dỡ những chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c trong ch&otilde; ra, b&agrave; nội lại xếp dăm c&aacute;i l&ecirc;n đĩa để thắp hương tr&ecirc;n ban thờ.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Quang Thi&ecirc;̀u, <em>Hương khúc</em>)</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><em>a. Vẽ <strong>một</strong> v&ograve;ng tr&ograve;n nhỏ giữa s&acirc;n, ở giữa đặt <strong>một</strong> c&acirc;y cờ hoặc chiếc khăn, c&agrave;nh l&aacute;,...tượng trưng cho cờ.</em></p> <p>=&gt; Số từ <strong><em>m</em></strong><strong><em>&ocirc;̣t</em></strong> chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ &ldquo;v&ograve;ng tr&ograve;n&rdquo; v&agrave; &ldquo;c&acirc;y cờ&rdquo;)</p> <p><em>b. Sau đ&oacute;, cờ lại được đặt v&agrave;o vị tr&iacute; quy định để trọng t&agrave;i tiếp tục gọi <strong>hai</strong> người chơi tiếp theo của <strong>hai</strong> đội tham gia.</em></p> <p>=&gt; Số từ chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ &ldquo;người&rdquo; v&agrave; &ldquo;đội&rdquo;)</p> <p><em>c. Sau <strong>hai</strong> ng&agrave;y th&igrave; đặt ngửa củ hoa l&ecirc;n, đưa v&agrave;o dụng cụ dưỡng như b&igrave;nh thủy tinh, b&igrave;nh nhựa, b&aacute;t đất nung.</em></p> <p>=&gt; Số từ chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ &ldquo;ng&agrave;y).</p> <p><em>d. Em quẹt que di&ecirc;m thứ <strong>hai</strong>, di&ecirc;m ch&aacute;y v&agrave; s&aacute;ng rực l&ecirc;n.</em></p> <p>=&gt; Số từ biểu thị số thứ tự của danh từ (đứng sau danh từ &ldquo;thứ&rdquo;)</p> <p><em>đ. Mỗi khi dỡ những chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c trong ch&otilde; ra, b&agrave; nội lại xếp <strong>dăm</strong> c&aacute;i l&ecirc;n đĩa để thắp hương tr&ecirc;n ban thờ.</em></p> <p>=&gt; Số từ chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ &ldquo;cái&rdquo;)</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 54 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định &yacute; nghĩa của số từ được in đậm trong c&aacute;c v&iacute; dụ sau:</p> <p><em>a. Tục truyền, đời H&ugrave;ng Vương thứ <strong>s&aacute;u </strong>ở l&agrave;ng Gi&oacute;ng c&oacute;<strong> hai</strong> vợ chồng &ocirc;ng l&atilde;o chăm chỉ l&agrave;m ăn v&agrave; c&oacute; tiếng l&agrave; ph&uacute;c đức.</em></p> <p align="right"><em>(Thánh Gióng)</em></p> <p><em>b. Con sắt đập ng&atilde; &ocirc;ng Đ&ugrave;ng</em></p> <p><em>Đắp <strong>mười</strong> chiếc chiếu kh&ocirc;ng c&ugrave;ng b&agrave;n tay.</em></p> <p align="right"><em>(Ca dao)</em></p> <p><em>c. Lần thứ <strong>hai</strong> cất lưới l&ecirc;n cũng thấy nặng tay. Thận kh&ocirc;ng ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui v&agrave;o lưới m&igrave;nh. Ch&agrave;ng lại n&eacute;m xuống sống. Lần thứ <strong>ba</strong>, vẫn thanh sắt ấy mắc v&agrave;o lưới.</em></p> <p align="right"><em>(Sự tích h&ocirc;̀ Gươm)</em></p> <p><em>d. Khoảng sau <strong>một</strong> giờ <strong>rưỡi</strong>, những nồi cơm lần lượt được đem tr&igrave;nh trước cửa đ&igrave;nh.</em></p> <p align="right"><em>(</em>Minh Nhương,<em> H&ocirc;̣i th&ocirc;̉i cơm thi ở Đ&ocirc;̀ng V&acirc;n)</em></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><em>a. </em></p> <p>- Số từ &ldquo;s&aacute;u&rdquo; l&agrave; số từ biểu thị số tự tự của danh từ, đứng sau danh từ &ldquo;đời H&ugrave;ng Vương&rdquo;.</p> <p>- Số từ &ldquo;hai&rdquo; l&agrave; số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đ&acirc;y l&agrave; số từ chỉ lượng ch&iacute;nh x&aacute;c. Đứng trước danh từ &ldquo;vợ chồng&rdquo;.</p> <p><em>b. </em>Số từ &ldquo;mười&rdquo; l&agrave; số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đ&acirc;y l&agrave; số từ chỉ lượng ch&iacute;nh x&aacute;c. Đứng trước danh từ &ldquo;chiếc chiếu&rdquo;.</p> <p><em>c. </em>Số từ &ldquo;hai&rdquo;, &ldquo;ba&rdquo; biểu thị số thứ tự của danh từ.</p> <p><em>d. </em>Số từ &ldquo;một&rdquo;, &ldquo;rưỡi&rdquo; &nbsp;l&agrave; số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đ&acirc;y l&agrave; số từ chỉ lượng ch&iacute;nh x&aacute;c. Đứng trước danh từ &ldquo;giờ&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 55 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>T&igrave;m ph&oacute; từ trong những v&iacute; dụ dưới đ&acirc;y. X&aacute;c định động từ hoặc t&iacute;nh từ m&agrave; ph&oacute; từ bổ sung &yacute; nghĩa v&agrave; cho biết đ&oacute; l&agrave; &yacute; nghĩa g&igrave;.</p> <p><em>a. Tr&ograve; chơi lại tiếp tục như tr&ecirc;n, cho đến hết số người chơi của hai đội. </em></p> <p><em>b. Thường th&igrave; v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười Một &acirc;m lịch, rau kh&uacute;c đ&atilde; bắt đầu nở l&aacute;c đ&aacute;c tr&ecirc;n đồng. </em></p> <p><em>c. V&agrave; t&ocirc;i lại n&oacute;i với b&agrave; &ldquo;Ch&aacute;u chẳng nghe thấy mưa&nbsp; g&igrave; cả&rdquo;.</em></p> <p><em>d. Sau đ&oacute; b&agrave; t&ocirc;i mới trộn rau kh&uacute;c đ&atilde; gi&atilde; với bột nếp v&agrave; nh&agrave;o cho thật nhuyễn.</em></p> <p><em>đ. Khi ăn một chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c như thế, t&ocirc;i cứ nhai m&atilde;i m&agrave; kh&ocirc;ng muốn nuốt.</em></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><em>a. Tr&ograve; chơi <strong>lại</strong> tiếp tục như tr&ecirc;n, cho đến hết số người chơi của hai đội. </em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Động từ &ldquo;tiếp tục&rdquo;</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Ph&oacute; từ chỉ sự tiếp diễn</em></p> <p><em>b. Thường th&igrave; v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười Một &acirc;m lịch, rau kh&uacute;c <strong>đ&atilde;</strong> bắt đầu nở l&aacute;c đ&aacute;c tr&ecirc;n đồng. </em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Động từ &ldquo;bắt đầu&rdquo;</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Ph&oacute; từ chỉ quan hệ thời gian.</em></p> <p><em>c. V&agrave; t&ocirc;i <strong>lại</strong> n&oacute;i với b&agrave; &ldquo;Ch&aacute;u chẳng nghe thấy mưa&nbsp; g&igrave; cả&rdquo;.</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Động từ &ldquo;n&oacute;i&rdquo;</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Ph&oacute; từ chỉ sự tiếp diễn</em></p> <p><em>d. Sau đ&oacute; b&agrave; t&ocirc;i mới trộn rau kh&uacute;c <strong>đ&atilde;</strong> gi&atilde; với bột nếp v&agrave; nh&agrave;o cho thật nhuyễn.</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Động từ &ldquo;gi&atilde;&rdquo;</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Ph&oacute; từ chỉ quan hệ thời gian.</em></p> <p><em>đ. Khi ăn một chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c như thế, t&ocirc;i <strong>cứ</strong> nhai m&atilde;i m&agrave; kh&ocirc;ng muốn nuốt.</em></p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Động từ &ldquo;nhai&rdquo;</p> <p>&rarr;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ph&oacute; từ chỉ sự tiếp diễn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 55 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra nghĩa th&ocirc;ng thường v&agrave; nghĩa theo dụng &yacute; của t&aacute;c giả đối với c&aacute;c từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc k&eacute;p sau.</p> <p><em>a. &ldquo;Chuẩn vị&rdquo; thủy ti&ecirc;n xưa, l&aacute; phải xoăn, thấp, những b&ocirc;ng hoa cao l&ecirc;u đ&ecirc;u cũng l&agrave; hỏng.</em></p> <p align="right"><em>(Theo </em>Giang Nam, <em>Cách gọt củ hoa thủy ti&ecirc;n)</em></p> <p><em>b. Theo nghệ nh&acirc;n Nguyễn Ph&uacute; Cường, đấy l&agrave; l&uacute;c chiếc l&aacute; &ldquo;ngoan&rdquo; nhất.</em></p> <p align="right"><em>(Theo </em>Giang Nam, <em>Cách gọt củ hoa thủy ti&ecirc;n)</em></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><em>a. </em></p> <p>- Nghĩa th&ocirc;ng thường: &ldquo;Chuẩn vị&rdquo; l&agrave; đ&uacute;ng vị, mang hương vị đ&uacute;ng như c&aacute;i gốc.</p> <p>- Nghĩa dụng &yacute;: &ldquo;Chuẩn vị&rdquo; ở đ&acirc;y muốn n&oacute;i đến chuẩn mực về c&aacute;i đẹp, c&aacute;i được xem l&agrave; ti&ecirc;u chuẩn của hoa thủy ti&ecirc;n.</p> <p><em>b.</em></p> <p>- Nghĩa th&ocirc;ng thường: &ldquo;Ngoan&rdquo; muốn n&oacute;i đến một biểu hiện của con người, chỉ sự nghe lời, dễ bảo.</p> <p>- Nghĩa dụng &yacute;: &ldquo;Ngoan&rdquo; ở đ&acirc;y &yacute; n&oacute;i đấy l&agrave; l&uacute;c chiếc l&aacute; dễ nắn v&agrave; tạo h&igrave;nh nhất.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 55 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Trong tiếng Việt, <strong><em>cho, biếu, tặng</em></strong> đều c&oacute; nghĩa giống nhau l&agrave; chuyển vật m&igrave;nh đang sở hữu cho người kh&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng đổi lấy g&igrave; cả. Trong c&acirc;u văn &ldquo;Rồi b&agrave; t&ocirc;i dỡ dăm chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c n&oacute;ng hổi cho v&agrave;o một chiếc đĩa để chị t&ocirc;i mang v&agrave;o cuối l&agrave;ng <strong><em>biếu</em></strong> b&agrave; ngoại t&ocirc;i&rdquo; (Nguyễn Quang Thiều, Hương kh&uacute;c), v&igrave; sao t&aacute;c giả lại d&ugrave;ng từ <strong><em>biếu</em></strong> m&agrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng<strong><em> cho</em></strong> hoặc <strong><em>tặng</em></strong>?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Các từ <em>bi&ecirc;́u, cho, tặng</em> đ&ecirc;̀u là chuy&ecirc;̉n v&acirc;̣t mình đang sở hữu cho người khác mà kh&ocirc;ng đ&ocirc;̉i l&acirc;́y gì cả. Tuy nhi&ecirc;n lại khác nhau v&ecirc;̀ sắc thái bi&ecirc;̉u cảm và đ&ocirc;́i tượng nói đ&ecirc;́n khi sử dụng. Từ &ldquo;cho&rdquo; thường dùng trong trường hợp người tr&ecirc;n/ lớn tu&ocirc;̉i hơn trao cho người dưới/ nhỏ tu&ocirc;̉i hơn bi&ecirc;̉u thị sắc thái bình thường, th&acirc;n m&acirc;̣t. Từ &ldquo;bi&ecirc;́u&rdquo; thường dùng trong trường hợp người dưới/ nhỏ tu&ocirc;̉i hơn trao cho người tr&ecirc;n/ lớn tu&ocirc;̉i hơn bi&ecirc;̉u thị sợ t&ocirc;n trọng, thành kính. Từ &ldquo;tặng&rdquo; được dùng đ&ecirc;̉ chỉ ý &ldquo;cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuy&ecirc;́n khích hay tỏ lòng y&ecirc;u m&ecirc;́n&rdquo;</p> <p>- T&aacute;c giả d&ugrave;ng từ biếu m&agrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho hoặc tặng v&igrave;:</p> <p>Từ &ldquo;biếu&rdquo; thể hiện th&aacute;i độ t&ocirc;n trọng, thể hiện sự tinh tế, lịch sử, lịch thiệp. Cách di&ecirc;̃n đạt nhưu v&acirc;̣y cho th&acirc;́y những chi&ecirc;́c bánh khúc &acirc;́y kh&ocirc;ng chỉ là những hi&ecirc;̣n v&acirc;̣t v&ecirc;̀ mặt v&acirc;̣t ch&acirc;́t mà nó còn gói trọn t&acirc;́t cả những tình cảm y&ecirc;u thương, tr&acirc;n trọng mà người cho dành cho người nh&acirc;̣n.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 55 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong những c&acirc;u sau:</p> <p><em>a. T&ocirc;i n&acirc;ng chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c l&ecirc;n như n&acirc;ng một b&aacute;u vật.</em></p> <p><em>b. Nhưng c&oacute; lẽ l&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể n&agrave;o bỏ đi cho d&ugrave; l&agrave; một hạt x&ocirc;i nếp đẹp như một hạt ngọc v&agrave; ngậy thơm l&agrave;m vỏ d&iacute;nh tr&ecirc;n chiếc b&aacute;nh được.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Quang Thi&ecirc;̀u<em>, Hương khúc</em>)</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p><em>a. </em>Biện ph&aacute;p tu từ: So s&aacute;nh &ldquo;<em>n&acirc;ng chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c l&ecirc;n như n&acirc;ng một b&aacute;u vật.&rdquo;</em></p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Thể hiện sự tr&acirc;n trọng với chiếc b&aacute;nh kh&uacute;c b&agrave; l&agrave;m. L&agrave;m cho c&acirc;u văn trở n&ecirc;n sinh động, hấp dẫn, gợi h&igrave;nh hơn.</p> <p><em>&nbsp;</em></p> <p><em>b. </em>Biện ph&aacute;p tu từ: So s&aacute;nh &ldquo;<em>một hạt x&ocirc;i nếp đẹp như một hạt ngọc&rdquo;.</em></p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: L&agrave;m cho c&acirc;u văn sinh động, hấp dẫn. Ca ngợi vẻ đẹp của x&ocirc;i nếp v&agrave; th&aacute;i độ giữ g&igrave;n, biết ơn của t&aacute;c giả với từng hạt x&ocirc;i nếp</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 56 SGK Ngữ Văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định ph&eacute;p li&ecirc;n kết sử dụng trong đoạn tr&iacute;ch sau:</p> <p><em>(1) Thường th&igrave; v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười một &acirc;m lịch, rau kh&uacute;c đ&atilde; bắt đầu nở l&aacute;c đ&aacute;c tr&ecirc;n đồng. (2) Nhưng phải sang th&aacute;ng Gi&ecirc;ng, th&aacute;ng Hai rau kh&uacute;c mới nở rộ. (3) Đ&oacute; l&agrave; khoảng thời gian những l&agrave;n mưa xu&acirc;n ấm &aacute;p thường trở về tr&ecirc;n c&aacute;nh đồng l&uacute;c gần s&aacute;ng. (4) Hồi c&ograve;n nhỏ, trong những đ&ecirc;m gần s&aacute;ng như thế, kh&ocirc;ng hiểu l&iacute; do g&igrave; m&agrave; t&ocirc;i thường thức giấc.</em></p> <p style="text-align: right;">(Nguy&ecirc;̃n Quang Thi&ecirc;̀u<em>, Hương khúc</em>)</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c ph&eacute;p li&ecirc;n kết sử dụng trong đoạn tr&iacute;ch:</p> <p>- Ph&eacute;p lặp: Từ &ldquo;rau kh&uacute;c&rdquo; (1) - &ldquo;rau khúc&rdquo; (2)</p> <p>- Ph&eacute;p thế: &ldquo;Th&aacute;ng Gi&ecirc;ng, Th&aacute;ng Hai&rdquo; (2) - &ldquo;đ&oacute;&rdquo; (3); lúc g&acirc;̀n sáng (3) - những đ&ecirc;m g&acirc;̀n sáng như th&ecirc;́ (4)</p> <p>- Ph&eacute;p nối: Quan hệ từ &ldquo;Nhưng&rdquo; (2)</p> <p>- Phép li&ecirc;n tưởng: tháng Mười M&ocirc;̣t (1) - tháng Gi&ecirc;ng, tháng Hai (2)</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài