4. Thực hành tiếng Việt bài 6
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 6 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>Xác định phép lặp từ ngữ trong những đoạn trích sau:</p> <p>a. <em>Cái thú tự học cũng gi&ocirc;́ng cái thú đi chơi b&ocirc;̣ &acirc;́y. Tự học cũng như m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c du lịch, du lịch bằng trí óc, m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c du lịch say m&ecirc; g&acirc;́p trăm l&acirc;̀n du lịch bằng ch&acirc;n, vì nó là du lịch trong kh&ocirc;ng gian l&acirc;̃n thời gian</em>. (Nguy&ecirc;̃n Hi&ecirc;́n L&ecirc;<em>, Tự học &ndash; m&ocirc;̣t thú vui b&ocirc;̉ ích</em>)</p> <p>b<em>. B&acirc;́t kì ta ở m&ocirc;̣t tình th&ecirc;́ khắt khe, chua chát nào, mở sách ra là ta cũng gặp người đ&ocirc;̀ng cảnh hay đ&ocirc;̀ng b&ecirc;̣nh mà đọc họ ta th&acirc;́y &acirc;́m áp lại trong lòng. Bi&ecirc;́t bao danh sĩ đã nhờ sự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời. </em>(Nguy&ecirc;̃n Hi&ecirc;́n L&ecirc;<em>, Tự học &ndash; m&ocirc;̣t thú vui b&ocirc;̉ ích</em>)</p> <p>c.<em> T&ocirc;i nhìn bàn gh&ecirc;́ ch&ocirc;̃ t&ocirc;i ng&ocirc;̀i r&acirc;́t c&acirc;̉n th&acirc;̣n r&ocirc;̀i tự nhi&ecirc;n lạm nh&acirc;̣n là v&acirc;̣t ri&ecirc;ng của mình. T&ocirc;i nhìn người bạn tí hon ng&ocirc;̀i b&ecirc;n t&ocirc;i, m&ocirc;̣t người bạn t&ocirc;i chưa h&ecirc;̀ quen bi&ecirc;́t, nhưng lòng t&ocirc;i v&acirc;̃n kh&ocirc;ng cảm th&acirc;́y sự xa lạ chút nào. </em>(Thanh Tịnh<em>, T&ocirc;i đi học</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phép lặp từ ngữ là:</p> <p>a. &ldquo;Tự học&rdquo;</p> <p>b. &ldquo;Sách&rdquo;</p> <p>c. &ldquo;T&ocirc;i&rdquo;, &ldquo;nhìn&rdquo;, &ldquo;t&ocirc;i nhìn&rdquo;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 14, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Xác định phép th&ecirc;́ trong những đoạn trích sau:</p> <p>a. <em>Sách t&acirc;́t nhi&ecirc;n là đáng quý, nhưng cũng chỉ là m&ocirc;̣t thứ tích lũy. Nó có th&ecirc;̉ làm trở ngại cho nghi&ecirc;n cứu học v&acirc;́n.</em> (Chu Quang Ti&ecirc;̀m, <em>Bàn v&ecirc;̀ đọc sách</em>)</p> <p>b. <em>Bu&ocirc;̉i mai h&ocirc;m &acirc;́y, m&ocirc;̣t bu&ocirc;̉i mai đ&acirc;̀y sương thu và gió lạnh, mẹ t&ocirc;i &acirc;u y&ecirc;́m nắm tay t&ocirc;i d&acirc;̃n đi tr&ecirc;n con đường làng dài và hẹp. Con đường này t&ocirc;i đã quen đi lại lắm l&acirc;̀n, nhưng l&acirc;̀n này tự nhi&ecirc;n th&acirc;́y lạ.</em> (Thanh Tịnh, <em>T&ocirc;i đi học</em>)</p> <p>c. <em>Cũng như t&ocirc;i, m&acirc;́y c&acirc;̣u học trò mới bỡ ngỡ đứng nép b&ecirc;n người th&acirc;n, chỉ dám nhìn m&ocirc;̣t nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng b&ecirc;n bờ t&ocirc;̉, nhìn quãng trời r&ocirc;̣ng mu&ocirc;́n bay, nhưng còn ng&acirc;̣p ngừng e sợ.</em> (Thanh Tịnh, <em>T&ocirc;i đi học</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. <em>Nó</em> thay th&ecirc;́ cho <em>sách.</em></p> <p>b. <em>Con đường này</em> thay th&ecirc;́ cho <em>con đường làng dài và hẹp</em>.</p> <p>c. <em>Họ</em> thay th&ecirc;́ cho <em>m&acirc;́y c&acirc;̣u học trò mới.</em></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 15, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Xác định phép n&ocirc;́i trong những đoạn trích sau:</p> <p>a. <em>Những ý tưởng &acirc;́y t&ocirc;i chưa l&acirc;̀n nào ghi l&ecirc;n gi&acirc;́y, vì h&ocirc;̀i &acirc;́y t&ocirc;i kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t ghi và ngày nay t&ocirc;i kh&ocirc;ng nhớ h&ecirc;́t. Nhưng m&ocirc;̃i l&acirc;̀n th&acirc;́y m&acirc;́y em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ l&acirc;̀n đ&acirc;̀u ti&ecirc;n đi đ&ecirc;́n trường, lòng t&ocirc;i lại tưng bừng r&ocirc;̣n rã.</em> (Thanh Tịnh, <em>T&ocirc;i đi học)</em></p> <p>b. <em>M&ocirc;̣t là, sách nhi&ecirc;̀u khi&ecirc;́n người ta kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n s&acirc;u. [&hellip;] Hai là, sách nhi&ecirc;̀u d&ecirc;̃ khi&ecirc;́n người đọc lạc hướng</em>. (Chu Quang Ti&ecirc;̀m, <em>Bàn v&ecirc;̀ đọc sách</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Nối bằng quan hệ từ "Nhưng"</p> <p>b. Nối bằng c&aacute;c từ c&oacute; t&aacute;c dụng nối: M&ocirc;̣t là, &hellip; Hai là, &hellip;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 15, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra phép li&ecirc;n tưởng trong những đoạn trích sau:</p> <p>a<em>. M&ocirc;̣t mùi hương lạ x&ocirc;ng l&ecirc;n trong lớp. Tr&ocirc;ng hình gì treo tr&ecirc;n tường t&ocirc;i cũng th&acirc;́y lạ và hay. T&ocirc;i nh</em><em>ìn bàn gh&ecirc;́ ch&ocirc;̃ t&ocirc;i ng&ocirc;̀i r&acirc;́t c&acirc;̉n th&acirc;̣n r&ocirc;̀i tự nhi&ecirc;n lạm nh&acirc;̣n là v&acirc;̣t ri&ecirc;ng của mình.</em> (Thanh Tịnh, <em>T&ocirc;i đi học</em>)</p> <p>b. <em>Bi&ecirc;́t bao danh sĩ đã nhờ sự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời. [&hellip;] Những n&ocirc;̃i đau kh&ocirc;̉ nhờ đó mà bớt nhói</em>. (Nguy&ecirc;̃n Hi&ecirc;́n L&ecirc;, <em>Tự học &ndash; m&ocirc;̣t thú vui b&ocirc;̉ ích</em>)</p> <p>c. <em>Kẻ mạnh kh&ocirc;ng phải là kẻ gi&acirc;̃m l&ecirc;n vai người khác đ&ecirc;̉ thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh phải là kẻ giúp đỡ người khác tr&ecirc;n đ&ocirc;i vai của mình</em>. (Nam Cao, <em>Đời thừa</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phép li&ecirc;n tưởng là:</p> <p>a. Trường li&ecirc;n tưởng lớp học: <em>lớp, hình treo tr&ecirc;n tường, bàn gh&ecirc;́</em></p> <p>b. Trường li&ecirc;n tưởng b&ecirc;̣nh &acirc;u s&acirc;̀u: <em>chán đời &ndash; n&ocirc;̃i đau kh&ocirc;̉</em>.</p> <p>c. Trường li&ecirc;n tưởng quan đi&ecirc;̉m v&ecirc;̀ kẻ mạnh: <em>kẻ gi&acirc;̃m l&ecirc;n vai người khác đ&ecirc;̉ thỏa mãn lòng ích kỉ &ndash; kẻ giúp đỡ người khác tr&ecirc;n đ&ocirc;i vai mình.</em></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 15, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Xác định các phép li&ecirc;n k&ecirc;́t được dùng đ&ecirc;̉ li&ecirc;n k&ecirc;́t hai đoạn văn sau:</p> <p><em>Trước h&ecirc;́t, cái thú tự học cũng gi&ocirc;́ng cái thú đi chơi b&ocirc;̣ &acirc;́y. Tự học cũng như m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c du lịch, du lịch bằng trí óc, m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c du lịch say m&ecirc; g&acirc;́p trăm l&acirc;̀n du lịch bằng ch&acirc;n, vì nó là du lịch trong kh&ocirc;ng gian l&acirc;̃n thời gian. [&hellip;]</em></p> <p><em>Hơn nữa, tự học quả là m&ocirc;̣t phương thu&ocirc;́c trị b&ecirc;̣nh &acirc;u s&acirc;̀u. Theo bác sĩ E. Gờ-ron-nơ-veo (E. Groenevelt), người Hà Lan, những b&ecirc;̣nh nh&acirc;n nào bi&ecirc;́t đọc sách cũng mai khỏe mạnh hơn những b&ecirc;̣nh nh&acirc;n khác. Nhi&ecirc;̀u bác sĩ Anh và Pháp, sau lời tuy&ecirc;n b&ocirc;́ đó, làm những bảng th&ocirc;́ng k&ecirc; các b&ecirc;̣nh nh&acirc;n trong các b&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n và thừa nh&acirc;̣n &ocirc;ng E. Gờ-ron-nơ-veo có lí. [&hellip;]</em> (Nguy&ecirc;̃n Hi&ecirc;́n l&ecirc;, <em>Tự học &ndash; m&ocirc;̣t thú vui b&ocirc;̉ ích</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&minus;&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Li&ecirc;n kết bằng phép n&ocirc;́i: <em>Trước h&ecirc;́t&hellip; Hơn nữa&hellip;</em></p> <p>&minus;&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Li&ecirc;n kết bằng phép lặp: <em>tự học</em></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài