4. Thực hành tiếng Việt bài 2
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr">N&ecirc;u c&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng được sử dụng trong m&ocirc;̃i c&acirc;u văn, đoạn văn dưới đ&acirc;y:</p> <p dir="ltr">a. G&acirc;́u đ&ecirc;́n g&acirc;̀n dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,...</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(&Ecirc;-d&ocirc;́p, <em>Hai người bạn đ&ocirc;̀ng hành và con g&acirc;́u</em>)</p> <p dir="ltr">b. T&ocirc;́i, cái Bảng giải chi&ecirc;́u manh giữa s&acirc;n. Cả nhà ng&ocirc;̀i ăn cơm trong hương lúa đ&acirc;̀u mùa từ đ&ocirc;̀ng Chõ thoảng v&ecirc;̀; trong ti&ecirc;́ng sáo di&ecirc;̀u vao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong ti&ecirc;́ng chó thủng thẳng sủa giăng;...</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Duy Khán, Tu&ocirc;̉i thơ im lặng)</p> <p dir="ltr">c. Bác Tai g&acirc;̣t đ&acirc;̀u lia lịa:</p> <p dir="ltr">- Phải, phải&hellip; Bác sẽ đi với các cháu!</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Ch&acirc;n, Tay, Tai, Mắt, Mi&ecirc;̣ng)</p> <p dir="ltr">d. Những con chim mẹ bay chao chát theo anh Thả v&ecirc;̀ t&acirc;̣n nhà, gào thét mãi&hellip;</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Duy Khán, Tu&ocirc;̉i thơ im lặng)</p> <p dir="ltr">đ. Ò&hellip;ó&hellip;o&hellip;</p> <p dir="ltr">Phải thuy&ecirc;̀n quan trạng rước c&ocirc; t&ocirc;i v&ecirc;̀.</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Sọ Dừa)</p> <p dir="ltr">e. T&ocirc;i quắc mắt:</p> <p dir="ltr">- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn bi&ecirc;́t sợ ai hơn tao nữa?</p> <p dir="ltr">- Thưa anh, th&ecirc;́ thì&hellip; hừ hừ&hellip; em xin sợ. Mời anh cứ đùa m&ocirc;̣t mình th&ocirc;i.</p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-07c8992b-7fff-3db2-5d89-f78cb9c06269">(T&ocirc; Hoài, D&ecirc;́ mèn phi&ecirc;u lưu kí)</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n còn nhi&ecirc;̀u sự v&acirc;̣t, hi&ecirc;̣n tượng tương tự chưa li&ecirc;̣t k&ecirc; h&ecirc;́t</p> <p dir="ltr">b. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng tỏ ý còn nhi&ecirc;̀u sự v&acirc;̣t, hi&ecirc;̣n tượng chưa li&ecirc;̣t k&ecirc; h&ecirc;́t</p> <p dir="ltr">c. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ch&ocirc;̃ lời nói bỏ dở, ng&acirc;̣p ngừng, ngắt quãng</p> <p dir="ltr">d. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n còn nhi&ecirc;̀u sự v&acirc;̣t, hi&ecirc;̣n tượng tương tự chưa li&ecirc;̣t k&ecirc; h&ecirc;́t</p> <p dir="ltr">đ. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng bi&ecirc;̉u thị sự kéo dài của &acirc;m thanh gà gáy</p> <p dir="ltr">e. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ch&ocirc;̃ lời nói bỏ dở, ng&acirc;̣p ngừng, ngắt quãng</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u c&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng trong hai đoạn thơ sau:</p> <p dir="ltr">a. <em>Xin b&ecirc;̣ hạ hãy ngu&ocirc;i cơn gi&acirc;̣n</em></p> <p dir="ltr"><em>Xét lại cho tường t&acirc;̣n kẻo mà&hellip;</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(La Ph&ocirc;ng-ten, Chó soi và chi&ecirc;n con)</p> <p dir="ltr"><em>b. Chính mày khu&acirc;́y nước, ai qu&ecirc;n đ&acirc;u là</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>Mày còn nói x&acirc;́u ta năm ngoái&hellip;</em></p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-74524ed1-7fff-b94d-564f-1de02463eaf2">(La Ph&ocirc;ng-ten, Chó sói và chi&ecirc;n con)</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n lời nói bỏ dở, ng&acirc;̣p ngừng của Chi&ecirc;n con khi bị sói bắt nạt</p> <p dir="ltr">b. D&acirc;́u ch&acirc;́m lửng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n còn nhi&ecirc;̀u sự v&acirc;̣t, hi&ecirc;̣n tượng tương tự chưa li&ecirc;̣t k&ecirc; h&ecirc;́t</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 42 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, T&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr"><span id="docs-internal-guid-49b4db4e-7fff-ba8b-ca74-2dc455756833">Hãy chỉ ra đi&ecirc;̉m tương đ&ocirc;̀ng và khác bi&ecirc;̣t giữa hai cách di&ecirc;̃n đạt trong các trường hợp a₁ và a₂; b₁ và b₂ dưới đ&acirc;y. Em thích cách di&ecirc;̃n đạt a₁, b₁ hay a₂, b₂ ? Vì sao?</span></p> <p dir="ltr"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">a</mi><mn>1</mn></msub></math>: &Ecirc;́ch cứ tưởng b&acirc;̀u trời tr&ecirc;n đ&acirc;̀u chỉ bé bằng chi&ecirc;́c vung và nó thì oai như m&ocirc;̣t vị chúa t&ecirc;̉</p> <p dir="ltr"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">a</mi><mn>2</mn></msub></math>: &Ecirc;́ch cứ tưởng b&acirc;̀u trời tr&ecirc;n đ&acirc;̀u chỉ bé bằng chi&ecirc;́c vung và nó thì oai như&hellip; m&ocirc;̣t vị chúa t&ecirc;̉</p> <p dir="ltr"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">b</mi><mn>1</mn></msub></math>: Nhưng b&acirc;̀u trời v&acirc;̃n là b&acirc;̀u trời</p> <p dir="ltr"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">b</mi><mn>2</mn></msub></math>: Nhưng b&acirc;̀u trời v&acirc;̃n là&hellip; b&acirc;̀u trời</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;"><em>(&Ecirc;́ch ng&ocirc;̀i đáy gi&ecirc;́ng)</em></p> <p dir="ltr"><strong>Trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 15.2242%;">&nbsp;</td> <td style="width: 14.1602%; text-align: center;"><strong>a1</strong></td> <td style="width: 26.5196%; text-align: center;"><strong>a2</strong></td> <td style="width: 18.4188%; text-align: center;"><strong>b1</strong></td> <td style="width: 25.5349%; text-align: center;"><strong>b2</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 15.2242%;"><strong>Điểm tương đồng</strong></td> <td style="width: 40.6797%; text-align: center;" colspan="2">N&oacute;i về sự ki&ecirc;u ngạo, hu&ecirc;nh hoang của ch&uacute; ếch</td> <td style="width: 43.9538%; text-align: center;" colspan="2">N&oacute;i về sự thật hiển nhi&ecirc;n của bầu trời</td> </tr> <tr> <td style="width: 15.2242%;"><strong>Điểm kh&aacute;c biệt</strong></td> <td style="width: 14.1602%;">C&aacute;ch diễn đạt trần thuật, liền mạch</td> <td style="width: 26.5196%;">Dấu chấm lửng l&agrave;m gi&atilde;n nhịp điệu c&acirc;u văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung ch&acirc;m biếm về sự ảo tưởng của ếch khi cho m&igrave;nh l&agrave; "ch&uacute;a tể".</td> <td style="width: 18.4188%;">C&aacute;ch diễn đạt trần thuật, liền mạch</td> <td style="width: 25.5349%;">Dấu chấm lửng l&agrave;m gi&atilde;n nhịp c&acirc;u văn, tạo n&ecirc;n sự bất ngờ, g&acirc;y hứng th&uacute; cho người đọc về một sự thật hiển nhi&ecirc;n "bầu trời vẫn l&agrave; bầu trời"</td> </tr> </tbody> </table> <p>Em thích cách di&ecirc;̃n đạt a<sub>2</sub> và b<sub>2</sub> hơn vì sự xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n của d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng tạo ra được nhịp điệu cho c&acirc;u văn, g&acirc;y sự t&ograve; m&ograve;, hứng th&uacute; cho người đọc về sự xuất hiện nội dung ph&iacute;a sau. V&agrave; khi nội dung sau dấm chấm lửng xuất hiện tạo ra tiếng cười ch&acirc;m biếm, g&acirc;y bất ngờ cho người đọc.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 42 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chỉ ra c&ocirc;ng dụng của vi&ecirc;̣c sử dụng d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng trong các đoạn văn sau:</p> <p dir="ltr">a. Cùng họ với di&ecirc;̀u h&acirc;u là quạ: quạ đen, quạ khoang. Lia lia láu láu như quạ dòm chu&ocirc;̀ng lợn. Kh&ocirc;ng bắt được gà con, kh&ocirc;ng ăn tr&ocirc;̣m được trứng, nó vào chu&ocirc;̀ng lợn [...]. Qụa vừa bay l&ecirc;n, chèo bẻo v&acirc;y tứ phía, đánh. Có con quạ ch&ecirc;́t đ&ecirc;́n rũ xương&hellip;</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Duy Khán, Tu&ocirc;̉i thơ im lặng)</p> <p dir="ltr">b. Mùa đ&ocirc;ng, t&ocirc;i kh&ocirc;ng ra đường chơi được thì ở nhà đọc truy&ecirc;̣n Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; h&ecirc;́t m&ocirc;̣t cu&ocirc;́n thì c&acirc;̀m hai xu chạy vù lại hi&ecirc;̣u Cát Thành đ&acirc;̀u ph&ocirc;́ hàng Gai đ&ocirc;̉i cu&ocirc;́n khác.</p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-e693ff6d-7fff-eefd-5346-afb2863976a0">(Nguy&ecirc;̃n Hi&ecirc;́n L&ecirc;, H&ocirc;̀i kí Nguy&ecirc;̃n Hi&ecirc;́n L&ecirc;)</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">-) Dấu chấm lửng đầu ti&ecirc;n: Biểu thị lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt.</p> <p dir="ltr">-) Dấu chấm lửng thử hai: Thể hiện chỗ lời n&oacute;i bị bỏ dở</p> <p dir="ltr">b. Cả hai d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng đều d&ugrave;ng để biểu thị lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 42 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 1)</strong></p> <p dir="ltr">Cách sử dụng d&acirc;́u ch&acirc;́m lửng trong các đoạn trích dưới đ&acirc;y có gì gi&ocirc;́ng và khác với cách sử dụng loại d&acirc;́u c&acirc;u này ở trường hợp a và b, bài t&acirc;̣p 4?</p> <p dir="ltr">a. Th&ecirc;́ là t&ocirc;i lại lặp trò chơi cho đ&ecirc;́n khi chú phải th&ocirc;́t l&ecirc;n:</p> <p dir="ltr">- Th&acirc;̣t kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ tin n&ocirc;̉i, cháu có con mắt th&acirc;̀n!</p> <p dir="ltr">[...]</p> <p dir="ltr">&nbsp;&nbsp;Thằng Tý hay đem cho b&ocirc;́ t&ocirc;i những trái &ocirc;̉i. Nó trèo c&acirc;y giỏi lắm, nhà nó có m&ocirc;̣t vườn &ocirc;̉i. Những trái &ocirc;̉i to được nó lựa đ&ecirc;̉ dành cho b&ocirc;́ đ&ecirc;̀ có bịch ni-l&ocirc;ng bọc lại đàng hoàng. Những trái &ocirc;̉i như th&ecirc;́ bao giờ cũng vừa to vừa m&ecirc;̀m, cắn vào r&acirc;́t đã. B&ocirc;́ t&ocirc;i ít khi nào ăn &ocirc;̉i, nhưng vì nó, b&ocirc;́ ăn,</p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Nguy&ecirc;̃n Ngọc Thu&acirc;̀n, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa s&ocirc;̉)</p> <p dir="ltr">b. Con gà mái cứ vào t&acirc;̀m này là nó đẻ xong, Nó bay khỏi &ocirc;̉, chạy xu&ocirc;́ng đ&acirc;́t tác &acirc;̀m l&ecirc;n, cả xóm nghe ti&ecirc;́ng: &ldquo;Vừa đau vừa rát&rdquo;. Con gà s&ocirc;́ng đứng ngơ ngác m&ocirc;̣t lúc, r&ocirc;̀i m&ocirc;̉ m&ocirc;̀i d&ocirc;̃ gà mái. Nó vừa m&ocirc;̉ m&ocirc;̀i nó vừa &ldquo;cực&hellip; cực&rdquo; ra vẻ thương gà mái. Hai con vịt b&acirc;̀u thì phớt lờ, vừa đủng đỉnh mang cái th&acirc;n nặng n&ecirc;̀, vừa toáng l&ecirc;n: &ldquo;mặc&hellip; mặc&rdquo;, r&ocirc;̀i chúng nhảy xu&ocirc;́ng vũng bùn b&ecirc;n vại nước, v&acirc;̀y đục ng&acirc;̀u l&ecirc;n, kh&ocirc;ng th&acirc;́y m&ocirc;̀i, chúng húc tung cả bãi húng dũi.</p> <p dir="ltr">[...]</p> <p dir="ltr">Anh em chúng t&ocirc;i rủ nhau đi tắm ở su&ocirc;́i sau nhà. Qua m&acirc;́y vườn sắn xanh bi&ecirc;́c là đ&ecirc;́n g&acirc;̀n su&ocirc;́i. Ti&ecirc;́ng nước chảy ào ào.</p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-cdcab305-7fff-4534-3e3f-2933d27f8deb">(Duy Khán, Tu&ocirc;̉i thơ im lặng)</span></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Dấu chấm lửng đầu ti&ecirc;n: biểu thị lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt.</p> <p dir="ltr">b. Dấu chấm lửng thứ nhất: &ldquo;cực...cực&rdquo; M&ocirc; phỏng &acirc;m thanh k&eacute;o d&agrave;i, ngắt qu&atilde;ng của con g&agrave; trống.</p> <p dir="ltr">- Dấu chấm lửng thứ 2: &ldquo;mặc, mặc,...&rdquo;: M&ocirc; phỏng &acirc;m thanh k&eacute;o d&agrave;i, ngắt qu&atilde;ng của con vịt.</p> <p dir="ltr">- Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt.</p> <div><span id="docs-internal-guid-015b053f-7fff-8e06-bc03-7bb9ec3b67ce">*So s&aacute;nh:</span></div> <div> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top">&nbsp;</td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>B&agrave;i tập 5</strong></p> </td> <td valign="top"> <p align="center"><strong>B&agrave;i tập 4</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p><strong>Giống nhau</strong></p> </td> <td colspan="2" valign="top"> <p style="text-align: center;">T&aacute;c dụng của dấu chấm lửng ở cả hai b&agrave;i đều để biểu thị lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top"> <p><strong>Kh&aacute;c nhau</strong></p> </td> <td valign="top"> <p>- Lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt ở đ&acirc;y l&agrave; cả một đoạn văn.</p> <p>- Dấu chấm lửng được t&aacute;ch th&agrave;nh hẳn một d&ograve;ng ri&ecirc;ng.</p> </td> <td valign="top"> <p>- Lời tr&iacute;ch dẫn bị lược bớt chỉ l&agrave; một từ hoặc một c&acirc;u văn.</p> <p>- Dấu chấm lửng ở tr&ecirc;n c&ugrave;ng một d&ograve;ng với c&acirc;u văn.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài